Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài xanh tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm từ quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài xanh tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm từ quốc tế THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI XANH TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUỐC TẾ Hoàng Võ Hằng Phương(1), Ngô Quang Huy(2) TÓM TẮT: Nguồn vốn Ďầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) là một trong những nguồnvốn quan trọng Ďối với Ďộng lực thúc Ďẩy tăng trưởng kinh tế cũng như giúp ViệtNam Ďạt Ďược mục tiêu công nghiệp hoá và hiện Ďại hoá. Tuy nhiên, trong mộtthời gian dài thu hút FDI, nguồn vốn này chỉ Ďóng góp vào tăng trưởng kinh tếmột phần nhỏ, Ďồng thời hoạt Ďộng của các doanh nghiệp FDI Ďã mang Ďếnnhững tác hại cho môi trường Việt Nam, làm ảnh hưởng Ďến sự phát triển bềnvững của quốc gia. Chính vì vậy, FDI xanh Ďược Ďánh giá là nguồn vốn có thểgiúp Việt Nam Ďạt Ďược mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Bàiviết nhằm phân tích thực trạng thu hút FDI xanh tại Việt Nam và tổng hợp một sốkinh nghiệm về thu hút FDI xanh trên thế giới. Từ khoá: FDI xanh, tăng trưởng xanh, bài học kinh nghiệm. ABSTRACT: Foreign direct investment (FDI) is one of the critical sources improvingeconomic growth and helping Vietnam achieve its goals of industrialization andmodernization. However, after the attraction of FDI for a long period in Vietnam,this source has not only contributed to a small part of economic growth, but alsoactivities of FDI enterprises have brought harmful effects to the Vietnameseenvironment which affect the sustainable development of the country.Accordingly, green FDI is considered a source that can help Vietnam achieve itsgreen growth and sustainable development goals. This paper aims to analyze thesituation of green FDI attraction in Vietnam and synthesize some globalexperiences in attracting green FDI. Key words: Green FDI, green growth, lessons learned. 1. Giới thiệu Năm 2012, Ďánh dấu cột mốc quan trọng Ďối với Việt Nam trong nhận thứcvề tầm quan trọng của phát triển bền vững, thông qua việc ban hành Chiến lượcquốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn Ďến năm 2050.1,2. Trường Đại học Lao Ďộng Xã hội, cơ sở II. Email: phuonghvh@ldxh.edu.vn 988Đến năm 2021, Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai Ďoạn 2021 - 2030tiếp tục Ďược nâng tầm với những quan Ďiểm rõ ràng hơn về tăng trưởng xanh.Một trong những quan Ďiểm Ďược cập nhật mới chính là sự Ďề cao vai trò quantrọng của Ďầu tư tư nhân trong nền kinh tế xanh. Mục tiêu này cho thấy Nhà nướcĎã nhận thức Ďược Ďầu tư cũng là một thành tố không thể thiếu Ďối với mục tiêutăng trưởng xanh. Bên cạnh nguồn vốn Ďầu tư trong nước, nguồn vốn Ďầu tư trựctiếp từ nước ngoài cũng góp phần vào việc gia tăng nguồn vốn cho sự phát triểnnói chung của nền kinh tế. Các nghiên cứu trong và ngoài nước Ďã chứng minhĎược sự cần thiết của nguồn vốn Ďầu tư trực tiếp từ nước ngoài Ďối với tăngtrưởng kinh tế của quốc gia, Ďặc biệt là tại các quốc gia Ďang phát triển. Bên cạnhĎó, FDI cũng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao trình Ďộ côngnghệ thông qua việc chuyển giao công nghệ hoặc Ďầu tư nghiên cứu và phát triểntrong doanh nghiệp FDI. Tại Việt Nam, hoạt Ďộng của khu vực FDI có Ďóng góprất lớn Ďối xuất khẩu khi tỉ trọng giá trị của FDI trong tổng kim ngạch xuất khẩutrung bình khoảng 71 trong giai Ďoạn 2016 - 2020 (Vũ Huyền Trang, 2023).Tuy nhiên, cũng Ďã có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam chỉ ra ảnh hưởng của hoạtĎộng FDI Ďến môi trường, từ Ďó tác Ďộng tiêu cực Ďến sự phát triển bền vững củanền kinh tế như nghiên cứu của Hoàng Thị Hồng Uyên (2016), Lê Chí Trung(2020), Hồ Đình Bảo & cộng sự (2020), Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2022). Nhưvậy một quốc gia muốn phát triển bền vững thì các hoạt Ďộng trong quốc gia Ďềucùng phải hướng Ďến mục tiêu thân thiện với môi trường. Hoạt Ďộng trong khuvực Ďầu tư trực tiếp từ nước ngoài cũng không ngoại lệ, phải hướng Ďến xanh hoácông nghệ, sản phẩm, Ďầu vào và Ďầu ra của hoạt Ďộng sản xuất kinh doanh. Mặcdù FDI xanh Ďang dần Ďược chính quyền Việt Nam nhận thức thông qua chínhsách chung nhưng những chính sách hướng dẫn thực hiện và những chương trìnhhành Ďộng rõ ràng từ phía nhà nước thì còn thiếu. Bài viết nhằm phân tích thựctrạng thu hút FDI xanh tại Việt Nam và tổng hợp kinh nghiệm từ các quốc gia thuhút FDI xanh từ một số nghiên cứu. 2. Cơ sở lí thuyết về FDI xanh Mặc dù thuật ngữ ―xanh‖ ngày nay Ďược sử dụng rộng rãi khi Ďề cập Ďến cácvấn Ďề như sản xuất, lối sống, tiêu dùng, công nghệ, tài chính, kinh tế Ďược Ďềcập Ďến, việc Ďịnh nghĩa ―xanh‖ là một nhiệm vụ khó khăn (Golub & cộng sự,2011). Như vậy còn nhiều hạn chế trong việc hiểu khái niệm ―xanh‖ một cáchkhoa học. Việc Ďưa ra giải thích thuật ngữ ―xanh‖ có thể dựa trên hoạt Ďộng nănglượng bền vững, hiệu quả sử dụng năng lượng hoặc quản lí nước (Inderst & cộngsự, 2012). Những hoạt Ďộng ―xanh‖ Ďều liên quan Ďến vấn Ďề về môi trường. Đầutư xanh là một loại Ďầu tư bảo vệ môi trường và thúc Ďẩy tăng trưởng xanh bằngcách khuyến khích các dự án xanh và các sáng kiến xanh (Hohne & cộng sự,2012). Đầu tư xanh là hoạt Ďộng Ďầu tư làm giảm khí gây hiệu ứng nhà kính vàkhí thải gây ô nhiễm không khí, mà không cần giảm Ďáng kể sản xuất và tiêudùng hàng hoá phi năng lượng (Eyraud & cộng sự, 2011). Đầu tư xanh còn có thểĎược biết Ďến là hoạt Ďộng Ďầu tư của các công ty với mục tiêu bảo vệ môi 989trường, giảm ô nhiễm, giảm phát thải carbon, sử dụng nguồn năng lượng thay thếvà bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (Chitimiea & cộng sự, 2021). Đầu tư xanh làmcân bằng mối quan hệ gữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường (Zhang &cộng sự, 2023). Đầu tư xanh bao gồm Ďầu tư xanh của Nhà nước và khu vựcngoài nhà nước. Trong Ďó Ďầu tư xanh từ nguồn vốn Ďầu tư trực tiếp từ nước ngoàitác Ďộng Ďến tăng trưởng xanh Ďã Ďược th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Tăng trưởng kinh tế Thu hút FDI xanh Phát triển bền vững FDI xanh tại Việt Nam Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 729 3 0 -
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
10 trang 218 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 212 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
4 trang 137 0 0
-
5 trang 132 0 0