Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác giảng viên cố vấn của trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày vai trò và ý nghĩa của công tác giảng viên cố vấn (GVCV); Thực trạng công tác GVCN và công tác HSSV tại trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM; Giải pháp đổi mới và nâng cao chất lượng công tác GVCV của trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác giảng viên cố vấn của trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNGTÁC GIẢNG VIÊN CỐ VẤN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Phòng Công tác chính trị học sinh sinh viên, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCMI. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC GIẢNG VIÊN CỐ VẤN (GVCV)1. Vai trò của công tác giảng viên cố vấn Giảng viên cố vấn (GVCV) là một chức danh trong hệ thống các chức danh tại trường đạihọc. GVCV có vai trò quan trọng, không thể thiếu trong đào tạo theo học chế tín chỉ.Mỗi GVCV là một nhân tố then chốt trong mối quan hệ nhà trường – sinh viên (SV) – thị trườnglao động; là một chuyên gia tư vấn về học tập, định hướng chuyên ngành và việc làm choSV, đồng hành cùng SV trong quá trình học tập, rèn luyện tại Trường. GVCV được xem là mộtbộ phận không thể tách rời và đảm bảo cho hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ vận hànhthông suốt và hiệu quả. Thông qua hoạt động chủ nhiệm và cố vấn học tập cho lớp sinh viên theo sự phâncông, các GVCV nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, năng lực cá nhân, hoàn cảnhgia đình, nguyện vọng của từng SV để từ đó có những đề xuất kịp thời với nhà trường về cácbiện pháp hỗ trợ cho SV, giúp SV xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với năng lực bản thân,khả năng tài chính… cũng như thực hiện tốt công tác quản lý SV. Thời gian qua, Trường đã triển khai, vận hành và áp dụng hình thức đào tạo theo hệ thốngtín chỉ kể từ năm học 2006 - 2007 (Khóa 06CD) và đội ngũ GVCN/CVHT cũng được thành lậptrên cơ sở GVCN của Trường, hiện nay là GVCV nhưng công việc chủ nhiệm lớp và cố vấnhọc tập vẫn chưa đạt được yêu cầu mong muốn như: việc sinh hoạt định kỳ hàng tháng đối vớicác lớp SV chưa có nội dung phong phú, các tiếp xúc tư vấn nhiều khi mang tính tự phát trựctiếp hoặc trao đổi qua điện thoại nên hiệu quả chưa cao. Do đó, việc tăng cường và đổi mới cácgiải pháp nhằm kịp thời hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác GVCV là một yêu cầu cótính cấp thiết và thường xuyên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường đại học hiệnnay.II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GVCV VÀ CÔNG TÁC HSSV TẠI TRƯỜNG ĐHCÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM1. Thực trạng công tác GVCVa. Thuận lợi - Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Đảng ủy, Ban Giám hiệu trong việc triển khaithực hiện các Quy định của Trường về công tác GVCV: 1. Quyết định số 2017/QĐ-DCT ngày 17/12/2013 của Hiệu trưởng “V/v ban hành Chươngtrình và đề cương môn học Công tác giáo viên chủ nhiệm Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩmTp.HCM”. 2. Quyết định số 1176/QĐ-DCT ngày 14/8/2015 của Hiệu trưởng “V/v ban hành Quyđịnh công tác giảng viên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM” (thay thế Quyết định456/QĐ-TCNTP ngày 25/5/2010). - Đội ngũ GVCV có phẩm chất chính trị, lập trường tư tưởng vững vàng, sống trung thực,lành mạnh, có nhiệt huyết với nghề, có tinh thần đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp, xây dựngtập thể nhà trường vững mạnh góp phần vào sự nghiệp trồng người. 165 - Chế độ chính sách được thực hiện kịp thời cho các cán bộ viên chức làm công tác GVCVvà quản lý công tác GVCV. Đặc biệt trang bị cổng thông tin nội mạng phục vụ kịp thời chocông tác quản lý SV có hiệu quả. - Sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng CTCT-HSSV với các phòng, ban, khoa và các bộ môn,trung tâm, các đoàn thể và đội ngũ GVCV trong công tác chủ nhiệm lớp, hướng dẫn, triển khaicho SV chấp hành tốt nội quy, quy chế, quy định của Trường, của Bộ GD&ĐT nhằm đảm bảothực hiện đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của người học.b. Khó khăn - Vai trò là người tư vấn của GVCV đôi lúc chưa được phát huy hiệu quả việc hướng dẫnSV trong quá trình học tập, lựa chọn, đăng ký môn học; chưa chủ động phối hợp với khoa vàgiáo viên bộ môn để nắm tình hình SV bỏ học, lười học, cúp tiết, SV yếu kém… để có nhữngbiện pháp cụ thể giúp đỡ SV. - Một bộ phận GVCV chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác GVCV, chưanắm bắt hết các văn bản quy định và quy trình nghiệp vụ của Trường vì vậy việc thực hiện côngtác GVCV chỉ mang tính hình thức, đối phó, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của công tácGVCV đối với SV thuộc Trường. - Công tác quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng đội ngũ GVCV ở các khoa/bộ môn trongTrường chưa được quan tâm đúng mức và thực hiện thường xuyên. Công tác đào tạo, bồi dưỡngnhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVCV đã được các khoa/bộ môn và nhà trường quan tâmnhưng chưa được tổ chức thường xuyên, chưa có sự đánh giá, tổng kết hoạt động. - Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của đội ngũ GVCV chưa có tiêu chí cụ thể, côngtác thi đua, khen thưởng chưa tạo được sức hấp dẫn và hưởng ứng nhiệt tình từ phía đội ngũGVCV, chưa thực sự thúc đẩy các GVCV nâng cao chất lượng hoạt động GVCV. Công tácphối giữa các đơn vị phòng ban, trung tâm, khoa đào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác giảng viên cố vấn của trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNGTÁC GIẢNG VIÊN CỐ VẤN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Phòng Công tác chính trị học sinh sinh viên, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCMI. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC GIẢNG VIÊN CỐ VẤN (GVCV)1. Vai trò của công tác giảng viên cố vấn Giảng viên cố vấn (GVCV) là một chức danh trong hệ thống các chức danh tại trường đạihọc. GVCV có vai trò quan trọng, không thể thiếu trong đào tạo theo học chế tín chỉ.Mỗi GVCV là một nhân tố then chốt trong mối quan hệ nhà trường – sinh viên (SV) – thị trườnglao động; là một chuyên gia tư vấn về học tập, định hướng chuyên ngành và việc làm choSV, đồng hành cùng SV trong quá trình học tập, rèn luyện tại Trường. GVCV được xem là mộtbộ phận không thể tách rời và đảm bảo cho hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ vận hànhthông suốt và hiệu quả. Thông qua hoạt động chủ nhiệm và cố vấn học tập cho lớp sinh viên theo sự phâncông, các GVCV nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, năng lực cá nhân, hoàn cảnhgia đình, nguyện vọng của từng SV để từ đó có những đề xuất kịp thời với nhà trường về cácbiện pháp hỗ trợ cho SV, giúp SV xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với năng lực bản thân,khả năng tài chính… cũng như thực hiện tốt công tác quản lý SV. Thời gian qua, Trường đã triển khai, vận hành và áp dụng hình thức đào tạo theo hệ thốngtín chỉ kể từ năm học 2006 - 2007 (Khóa 06CD) và đội ngũ GVCN/CVHT cũng được thành lậptrên cơ sở GVCN của Trường, hiện nay là GVCV nhưng công việc chủ nhiệm lớp và cố vấnhọc tập vẫn chưa đạt được yêu cầu mong muốn như: việc sinh hoạt định kỳ hàng tháng đối vớicác lớp SV chưa có nội dung phong phú, các tiếp xúc tư vấn nhiều khi mang tính tự phát trựctiếp hoặc trao đổi qua điện thoại nên hiệu quả chưa cao. Do đó, việc tăng cường và đổi mới cácgiải pháp nhằm kịp thời hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác GVCV là một yêu cầu cótính cấp thiết và thường xuyên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường đại học hiệnnay.II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GVCV VÀ CÔNG TÁC HSSV TẠI TRƯỜNG ĐHCÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM1. Thực trạng công tác GVCVa. Thuận lợi - Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Đảng ủy, Ban Giám hiệu trong việc triển khaithực hiện các Quy định của Trường về công tác GVCV: 1. Quyết định số 2017/QĐ-DCT ngày 17/12/2013 của Hiệu trưởng “V/v ban hành Chươngtrình và đề cương môn học Công tác giáo viên chủ nhiệm Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩmTp.HCM”. 2. Quyết định số 1176/QĐ-DCT ngày 14/8/2015 của Hiệu trưởng “V/v ban hành Quyđịnh công tác giảng viên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM” (thay thế Quyết định456/QĐ-TCNTP ngày 25/5/2010). - Đội ngũ GVCV có phẩm chất chính trị, lập trường tư tưởng vững vàng, sống trung thực,lành mạnh, có nhiệt huyết với nghề, có tinh thần đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp, xây dựngtập thể nhà trường vững mạnh góp phần vào sự nghiệp trồng người. 165 - Chế độ chính sách được thực hiện kịp thời cho các cán bộ viên chức làm công tác GVCVvà quản lý công tác GVCV. Đặc biệt trang bị cổng thông tin nội mạng phục vụ kịp thời chocông tác quản lý SV có hiệu quả. - Sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng CTCT-HSSV với các phòng, ban, khoa và các bộ môn,trung tâm, các đoàn thể và đội ngũ GVCV trong công tác chủ nhiệm lớp, hướng dẫn, triển khaicho SV chấp hành tốt nội quy, quy chế, quy định của Trường, của Bộ GD&ĐT nhằm đảm bảothực hiện đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của người học.b. Khó khăn - Vai trò là người tư vấn của GVCV đôi lúc chưa được phát huy hiệu quả việc hướng dẫnSV trong quá trình học tập, lựa chọn, đăng ký môn học; chưa chủ động phối hợp với khoa vàgiáo viên bộ môn để nắm tình hình SV bỏ học, lười học, cúp tiết, SV yếu kém… để có nhữngbiện pháp cụ thể giúp đỡ SV. - Một bộ phận GVCV chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác GVCV, chưanắm bắt hết các văn bản quy định và quy trình nghiệp vụ của Trường vì vậy việc thực hiện côngtác GVCV chỉ mang tính hình thức, đối phó, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của công tácGVCV đối với SV thuộc Trường. - Công tác quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng đội ngũ GVCV ở các khoa/bộ môn trongTrường chưa được quan tâm đúng mức và thực hiện thường xuyên. Công tác đào tạo, bồi dưỡngnhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVCV đã được các khoa/bộ môn và nhà trường quan tâmnhưng chưa được tổ chức thường xuyên, chưa có sự đánh giá, tổng kết hoạt động. - Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của đội ngũ GVCV chưa có tiêu chí cụ thể, côngtác thi đua, khen thưởng chưa tạo được sức hấp dẫn và hưởng ứng nhiệt tình từ phía đội ngũGVCV, chưa thực sự thúc đẩy các GVCV nâng cao chất lượng hoạt động GVCV. Công tácphối giữa các đơn vị phòng ban, trung tâm, khoa đào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác giảng viên cố vấn Giảng viên cố vấn Chuyên gia tư vấn về học tập Quản lý công tác giáo viên cố vấn Học chế tín chỉTài liệu liên quan:
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
4 trang 30 1 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ
13 trang 29 0 0 -
4 trang 25 0 0
-
Mối liên hệ giữa các quy chế đánh giá và kết quả tốt nghiệp của sinh viên
10 trang 25 0 0 -
Rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ
6 trang 25 0 0 -
Bài giảng Phát triển chương trình giáo dục: Lý luận và thực trạng - TS. Trần Hữu Hoan
45 trang 25 0 0 -
Phương pháp sư phạm tương tác và hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ
3 trang 22 0 0 -
8 trang 20 0 0