Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng phương pháp điền dã, tổng hợp, điều tra xã hội học và kinh nghiệm làm việc trong du lịch từ năm 2007 đến nay, tác giả bài viết "Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay" sẽ đưa ra một số vấn đề thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch, từ góc nhìn của người làm du lịch và đào tạo du lịch hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ... DU LỊCH VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Đỗ Hải Yến1 Tóm tắt: Phát triển nguồn nhân lực trong du lịch là một vấn đề thời sự, được quan tâm nhiều trong nước và quốc tế trong những năm gần đây, khi du lịch Việt Nam chịu tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Ảnh hưởng về cầu du lịch quốc tế đã tác động nghiêm trọng đến một giai đoạn phát triển của du lịch Việt Nam. Do đó, việc chỉ ra các vấn đề thực trạng, giải pháp phát triển nhân lực trong du lịch là một việc làm có ý nghĩa khoa học, thời sự cho ngành Du lịch. Bằng phương pháp điền dã, tổng hợp, điều tra xã hội học và kinh nghiệm làm việc trong du lịch từ năm 2007 đến nay, tác giả sẽ đưa ra một số vấn đề thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch, từ góc nhìn của người làm du lịch và đào tạo du lịch hiện nay. Từ khóa: Phát triển nguồn nhân lực du lịch. Nguồn nhân lực du lịch (Tourism human resource) là khái niệmmô tả và khái quát về cá nhân hay tập thể, số lượng hay chất lượng;chủ doanh nghiệp hay người làm công, làm trong đơn vị hay tổchức du lịch, công ty lữ hành du lịch; cùng tham gia tạo nên của cải,sự phát triển trong ngành Du lịch. Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch, tính đến năm 2017, nguồn nhân lực Du lịch có: 2.100.765 người,trong đó có 724.402 lao động trực tiếp và khoảng 1.376.363 lao độnggián tiếp; chiếm 3,6% tổng lao động cả nước; tăng 17% so với 2015.1. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG ĐÀO TẠO DU LỊCH VIỆT NAM Do tác động của đại dịch COVID-19, nhân lực du lịch đã cónhiều biến động. Nhiều nhân sự giỏi nghề phải chuyển sang cácnghề khác nhau như: Làm nhà hàng, shipper, bất động sản,... nhânlực du lịch Việt Nam trong hai năm trở lại đã trở lại làm nghề du lịch, Phó Trưởng Khoa Du lịch, Đại học Công nghệ Đông Á, Email: Yendh1@eaut.edu.vn.1THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC... 105nhưng một số nhân sự thành công trong các “mảng kinh doanh taytrái” vẫn duy trì như “nghề tay trái”, từ đó số lượng nhân lực chấtlượng cao cũng bị thất thoát và “chảy máu chất xám” nhất định.Bên cạnh đó, du lịch quốc tế chưa thực sự phục hồi (trừ thị trườngkhách Hàn ở các điểm đến Nha Trang, Phú Quốc; khách Ấn). Trongchiến lược phát triển du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề ra,đến năm 2030, du lịch Việt Nam sẽ tạo ra việc làm cho khoảng 5,5 – 6triệu việc làm, trong đó có khoảng 3 triệu việc làm trực tiếp. Ngày15/3/2022, du lịch Việt Nam mở cửa trở lại và từng bước phục hồitrong bối cảnh ngành Du lịch gặp nhiều khó khăn. Trong bối cảnhđó, năm 2022, Việt Nam chỉ đón gần 3,7 triệu lượt khách quốc tế. Tuynhiên, du lịch nội địa lại cán mốc hơn 100 triệu lượt khách du lịchnội địa, cao hơn mức kỷ lục 85 triệu vào năm 2019, trở thành độnglực cho sự phục hồi ngành Du lịch (Cục Du lịch Quốc gia, 3/2024). Theo Cục Du lịch Quốc gia (2023): Mặc dù nguồn nhân lực dulịch Việt Nam đã được quan tâm trong những năm gần đây, nhưngnhân lực có chuyên môn, tiêu chuẩn quốc tế vẫn chưa có tỷ trọngcao. Nhân lực chuyên sâu như hướng dẫn viên du lịch quốc tế ở cácthị trường đặc thù: Du lịch tâm linh, du lịch theo chuyên đề,... cònhạn chế về số lượng, chất lượng trong các kỹ năng về ngoại ngữ,kinh nghiệm, năng suất lao động và tính chuyên nghiệp. Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Nhân lực du lịch có đàotạo sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề chiếm 47,3% nguồn nhân lựctoàn ngành. Nhân lực đào tạo đại học và sau đại học có chuyên mônvề du lịch chiếm 7,4%; bằng 3,2% tổng số nguồn nhân lực. Nhân lựclà hướng dẫn viên du lịch chiếm 65,5%; marketing du lịch chiếm 84%;lễ tân chiếm 65%. Trong lĩnh vực khách sạn và buồng, phòng: Bếpchiếm 85,61%; bàn: 72,4%; buồng: 70,7%; bar: 75,5%. Trong khi đó,nhân lực du lịch có trình độ ngoại ngữ trong ngành chiếm 60% tổngsố nguồn nhân lực; chủ yếu là tiếng Anh, chiếm 42% tổng nhân lựctoàn ngành. Nhân lực có khả năng sử dụng ở mức giao tiếp cơ bản,bình thường chiếm 15%, trình độ đại học, đọc và viết cơ bản. Nhânlực làm hướng dẫn viên du lịch tốt nghiệp đại học chiếm 49,6%;marketing du lịch 46,8%; lễ tân khách sạn: 40%. Những con số này106 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC...cho thấy lượng nhân lực trong đào tạo du lịch trong những nghề đặcthù, có tính thực hành du lịch chiếm tỉ lệ cao như: Nghề hướng dẫndu lịch, nghề marketing, bếp hay buồng phòng,… Tuy nhiên, nhânlực có trình độ ngoại ngữ và trình độ đại học trở lên còn hạn chế. Trong công tác đào tạo du lịch: Tính đến tháng 12/2021, cả nước có278 cơ sở đào tạo, gồm 98% trường đại học có khoa du lịch; 113 trườngcao đẳng; các ngành đào tạo mở ra trong những năm gần đây rất gầnvới cầu thị trường du lịch quốc tế như: Hướng dẫn viên du lịch quốctế, Văn hóa du lịch, Du lịch, Quản trị lữ hành du lịch; Quản trị kháchsạn,... Các cơ sở đào tạo du lịch cả nước đào tạo 50 ngành, nghề trongđó trình độ tiến sĩ có 1 ngành; trình độ thạc sĩ: 2 ngành; trình độ đạihọc: 4 ngành; trình độ cao đẳng: 23 nghề, trung cấp: 16 nghề. Về chấtlượng đào tạo, khoảng 70% sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng,trung cấp du lịch tìm được việc làm phù hợp với ngành đào tạo. Trong công tác quản lý đào tạo nhân lực du lịch: Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch đã ban hành 7 bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốcgia về: Quản trị lữ hành, hướng dẫn du lịch, Quản trị khách sạn, lễtân, dịch vụ buồng, dịch vụ nhà hàng, chế biến món ăn để tổ chứcđánh giá và cấp chứng chỉ tay nghề cho lao động du lịch. Trong hợp tác, đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch:Những công tác về hợp tác liên kết quốc tế và trong nước đượcquan tâm qua việc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xây dựng vàký nhận tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch ASEAN, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ... DU LỊCH VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Đỗ Hải Yến1 Tóm tắt: Phát triển nguồn nhân lực trong du lịch là một vấn đề thời sự, được quan tâm nhiều trong nước và quốc tế trong những năm gần đây, khi du lịch Việt Nam chịu tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Ảnh hưởng về cầu du lịch quốc tế đã tác động nghiêm trọng đến một giai đoạn phát triển của du lịch Việt Nam. Do đó, việc chỉ ra các vấn đề thực trạng, giải pháp phát triển nhân lực trong du lịch là một việc làm có ý nghĩa khoa học, thời sự cho ngành Du lịch. Bằng phương pháp điền dã, tổng hợp, điều tra xã hội học và kinh nghiệm làm việc trong du lịch từ năm 2007 đến nay, tác giả sẽ đưa ra một số vấn đề thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch, từ góc nhìn của người làm du lịch và đào tạo du lịch hiện nay. Từ khóa: Phát triển nguồn nhân lực du lịch. Nguồn nhân lực du lịch (Tourism human resource) là khái niệmmô tả và khái quát về cá nhân hay tập thể, số lượng hay chất lượng;chủ doanh nghiệp hay người làm công, làm trong đơn vị hay tổchức du lịch, công ty lữ hành du lịch; cùng tham gia tạo nên của cải,sự phát triển trong ngành Du lịch. Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch, tính đến năm 2017, nguồn nhân lực Du lịch có: 2.100.765 người,trong đó có 724.402 lao động trực tiếp và khoảng 1.376.363 lao độnggián tiếp; chiếm 3,6% tổng lao động cả nước; tăng 17% so với 2015.1. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG ĐÀO TẠO DU LỊCH VIỆT NAM Do tác động của đại dịch COVID-19, nhân lực du lịch đã cónhiều biến động. Nhiều nhân sự giỏi nghề phải chuyển sang cácnghề khác nhau như: Làm nhà hàng, shipper, bất động sản,... nhânlực du lịch Việt Nam trong hai năm trở lại đã trở lại làm nghề du lịch, Phó Trưởng Khoa Du lịch, Đại học Công nghệ Đông Á, Email: Yendh1@eaut.edu.vn.1THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC... 105nhưng một số nhân sự thành công trong các “mảng kinh doanh taytrái” vẫn duy trì như “nghề tay trái”, từ đó số lượng nhân lực chấtlượng cao cũng bị thất thoát và “chảy máu chất xám” nhất định.Bên cạnh đó, du lịch quốc tế chưa thực sự phục hồi (trừ thị trườngkhách Hàn ở các điểm đến Nha Trang, Phú Quốc; khách Ấn). Trongchiến lược phát triển du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề ra,đến năm 2030, du lịch Việt Nam sẽ tạo ra việc làm cho khoảng 5,5 – 6triệu việc làm, trong đó có khoảng 3 triệu việc làm trực tiếp. Ngày15/3/2022, du lịch Việt Nam mở cửa trở lại và từng bước phục hồitrong bối cảnh ngành Du lịch gặp nhiều khó khăn. Trong bối cảnhđó, năm 2022, Việt Nam chỉ đón gần 3,7 triệu lượt khách quốc tế. Tuynhiên, du lịch nội địa lại cán mốc hơn 100 triệu lượt khách du lịchnội địa, cao hơn mức kỷ lục 85 triệu vào năm 2019, trở thành độnglực cho sự phục hồi ngành Du lịch (Cục Du lịch Quốc gia, 3/2024). Theo Cục Du lịch Quốc gia (2023): Mặc dù nguồn nhân lực dulịch Việt Nam đã được quan tâm trong những năm gần đây, nhưngnhân lực có chuyên môn, tiêu chuẩn quốc tế vẫn chưa có tỷ trọngcao. Nhân lực chuyên sâu như hướng dẫn viên du lịch quốc tế ở cácthị trường đặc thù: Du lịch tâm linh, du lịch theo chuyên đề,... cònhạn chế về số lượng, chất lượng trong các kỹ năng về ngoại ngữ,kinh nghiệm, năng suất lao động và tính chuyên nghiệp. Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Nhân lực du lịch có đàotạo sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề chiếm 47,3% nguồn nhân lựctoàn ngành. Nhân lực đào tạo đại học và sau đại học có chuyên mônvề du lịch chiếm 7,4%; bằng 3,2% tổng số nguồn nhân lực. Nhân lựclà hướng dẫn viên du lịch chiếm 65,5%; marketing du lịch chiếm 84%;lễ tân chiếm 65%. Trong lĩnh vực khách sạn và buồng, phòng: Bếpchiếm 85,61%; bàn: 72,4%; buồng: 70,7%; bar: 75,5%. Trong khi đó,nhân lực du lịch có trình độ ngoại ngữ trong ngành chiếm 60% tổngsố nguồn nhân lực; chủ yếu là tiếng Anh, chiếm 42% tổng nhân lựctoàn ngành. Nhân lực có khả năng sử dụng ở mức giao tiếp cơ bản,bình thường chiếm 15%, trình độ đại học, đọc và viết cơ bản. Nhânlực làm hướng dẫn viên du lịch tốt nghiệp đại học chiếm 49,6%;marketing du lịch 46,8%; lễ tân khách sạn: 40%. Những con số này106 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC...cho thấy lượng nhân lực trong đào tạo du lịch trong những nghề đặcthù, có tính thực hành du lịch chiếm tỉ lệ cao như: Nghề hướng dẫndu lịch, nghề marketing, bếp hay buồng phòng,… Tuy nhiên, nhânlực có trình độ ngoại ngữ và trình độ đại học trở lên còn hạn chế. Trong công tác đào tạo du lịch: Tính đến tháng 12/2021, cả nước có278 cơ sở đào tạo, gồm 98% trường đại học có khoa du lịch; 113 trườngcao đẳng; các ngành đào tạo mở ra trong những năm gần đây rất gầnvới cầu thị trường du lịch quốc tế như: Hướng dẫn viên du lịch quốctế, Văn hóa du lịch, Du lịch, Quản trị lữ hành du lịch; Quản trị kháchsạn,... Các cơ sở đào tạo du lịch cả nước đào tạo 50 ngành, nghề trongđó trình độ tiến sĩ có 1 ngành; trình độ thạc sĩ: 2 ngành; trình độ đạihọc: 4 ngành; trình độ cao đẳng: 23 nghề, trung cấp: 16 nghề. Về chấtlượng đào tạo, khoảng 70% sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng,trung cấp du lịch tìm được việc làm phù hợp với ngành đào tạo. Trong công tác quản lý đào tạo nhân lực du lịch: Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch đã ban hành 7 bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốcgia về: Quản trị lữ hành, hướng dẫn du lịch, Quản trị khách sạn, lễtân, dịch vụ buồng, dịch vụ nhà hàng, chế biến món ăn để tổ chứcđánh giá và cấp chứng chỉ tay nghề cho lao động du lịch. Trong hợp tác, đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch:Những công tác về hợp tác liên kết quốc tế và trong nước đượcquan tâm qua việc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xây dựng vàký nhận tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch ASEAN, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Sử dụng nguồn nhân lực du lịch Phát triển nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực du lịch Tourism human resourceGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 169 0 0 -
1032 trang 102 0 0
-
1074 trang 101 0 0
-
Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với đào tạo nguồn nhân lực du lịch
8 trang 52 0 0 -
Bài giảng Văn hóa du lịch - Chương 4: Văn hóa du lịch trong phát triển du lịch ở Việt Nam
25 trang 51 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0 -
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam hiện nay
19 trang 43 0 0 -
Thương mại và phân phối lần thứ 3 năm 2022 - Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế (Tập 1): Phần 1
428 trang 41 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 1
493 trang 40 0 0