Thực trạng vay ngân hàng tại Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.56 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc Cách mạng 4.0 đã làm thay đổi và tác động đến mọi mặt trong đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi rất lớn trong thói quen tiêu dùng của người dân. Bài viết nêu thực trạng của các công ty P2P lending tại Việt Nam hiện nay, đồng thời đưa ra những giải pháp cho các P2P lending phát triển, góp phần phát triển ngành Fintech.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng vay ngân hàng tại Việt Nam THỰC TRẠNG VAY NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Phạm Huỳnh Thanh Tâm, Phạm Thị Kim Khoa, Phạm Thụy Khoa Trâm Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Huỳnh Diệu Ngân TÓM TẮT Cuộc Cách mạng 4.0 đã làm thay đổi và tác động đến mọi mặt trong đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi rất lớn trong thói quen tiêu dùng của người dân. Trước xu thế đó, ngành Tài chính ngân hàng cũng đang đứng trước những “làn sóng” hội nhập, đổi mới và ứng dụng công nghệ mạnh mẽ. Việt Nam đã và đang là miền đất hứa của các công ty tài chính công nghệ (Fintech). Chỉ từ năm 2016 đến nay, Việt Nam đã có hơn 100 công ty Fintech trong nhiều lĩnh vực như thanh toán, cho vay, thông tin tín dụng,… Cho vay ngang hàng P2P lending (Peer to Peer lending) đang là một trong những lĩnh vực Fintech phát triển hiện nay tại Việt Nam. Bài viết nêu thực trạng của các công ty P2P lending tại Việt Nam hiện nay, đồng thời đưa ra những giải pháp cho các P2P lending phát triển, góp phần phát triển ngành Fintech. Từ khóa: bài báo tham luận, cho vay, ngang hàng, ngân hàng, Việt Nam. 1 GIỚI THIỆU Cho vay ngang hàng là hoạt động dựa trên nền tảng công nghệ tài chính (P2P lending) được thiết kế và xây dựng trên nền tảng giao dịch trực tuyến kết nối trực tiếp giữa người đi vay và người cho vay mà không thông qua các trung gian tài chính như tổ chức tín dụng. Theo Eugenia Omarini A (2018), nguồn gốc của cho vay ngang hàng cũng giống như việc cho vay cộng đồng đã diễn ra trên thế giới trong suốt nhiều năm từ những năm 1630 - 1640, tổ chức đầu tiên là Hội thân thiện - Friendly Societies hoạt động tại Anh. Các tổ chức này có nhiều đặc điểm giống hoạt động cho vay ngang hàng hiện tại, sau khi đăng ký, các tổ chức này đã cấp quyền cho các thành viên thanh gia hỗ trợ tài chính lẫn nhau. Và cho đến ngày nay, lợi thế cộng đồng đã tồn tại trong suốt bao nhiêu năm để các cá nhân tương trợ lẫn nhau về tài chính, và đó là sự tái hiện của hoạt động cho vay ngang hàng hiện tại. Tuy nhiên, với thế kỷ 21 và cuộc Cách mạng 4.0, hoạt động cho vay ngang hàng được thực hiện trên nền cảng của công nghệ internet. Theo Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) (2020), bản chất cho vay ngang hàng được hiểu là sự trao đổi tài chính trực tuyến, giữa các cá nhân hoặc tổ chức mà không thông qua trung gian trực tiếp như tổ chức tài chính truyền thống. Các ngân hàng có thể vẫn đóng một vai trò nhất định tùy từng luật pháp điều chỉnh ở mỗi quốc gia, các ngân hàng có thể hoạt động như các tổ chức lưu ký, cung cấp cho nền tảng các tài khoản của khách hàng và được xử lý trong nền tảng. 1552 2 THỰC TRẠNG CHO VAY NGANG HÀNG Ở VIỆT NAM Theo ông Nghiêm Thanh Sơn - Phó Vụ trưởng vụ thanh toán, NHNN Việt Nam, hiện nay, các công ty P2P lending đang có 4 mô hình hoạt động như sau: Mô hình 1: các công ty cung cấp công nghệ đơn thuần. Đâ là các công ty chỉ cung cấp nền tảng công nghệ, chỉ hưởng phí, làm trung gian kết nối giữa người cho vay và người đi vay. Các công ty công nghệ này cũng có thể hợp tác với các ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán, quản lý tài khoản của khách hàng tại ngân hàng như: Công ty cổ phần Interloan hợp tác với 3 ngân hàng Sacombank, Nam Á bank và Vietcapital Bank; Công ty cổ phần Tima và ngân hàng NCB, Nam Á Bank; Công ty cổ phần Lendbiz hợp tác với Ngân hàng PGbank, VIB để triển khai dịch vụ tài khoản cho khách hàng đầu tư tại Lendbiz. Mô hình 2: các công ty bên cạnh cung cấp nền tảng công nghệ còn hợp tác với ngân hàng, tổ chức tín dụng. Theo đó, một số ngân hàng kết hợp với công ty công nghệ để cho vay khách hàng cá nhân, doanh nghiệp siêu nhỏ như Dragon Bank, Thebank, Gobear là 3 công ty cổ phần hợp tác và kết nối với ngân hàng trong việc tìm kiếm khách hàng. Các ngân hàng hợp tác rất đa dạng. Công ty cổ phần Dragonbank hợp tác với các ngân hàng OCB, Shinhan, HDBank, ACB, UOB, VPbank, TPBank, MSB. Công ty cổ phần Gobear kết nối với người đi vay và các ngân hàng BIDV, BaovietBank, Citibank, DongA bank, Eximbank, HD Bank. The Bank có các đối tác tài chích là: Fecredit, Techcombank, Manulife, VPBank, UOB, Shinhan Bank, BIDV, ABBank, Sacombank, IDV,… Nhìn chung, các công ty P2P kết nối với ngân hàng sẽ hp tác với rất nhiều các tổ chức tài chính. Mô hình 3: các công ty P2P lending tự huy động vốn, rồi cho vay, về bản chất thì đây là một hoạt động ngân hàng và phải được cấp phép nên hành vi này cần phải được kiểm soát, ngăn chặn. Mô hình 4: là các công ty cầm đồ xây dựng app và website riêng để cho vay dưới hình thức cho vay nặng lãi, hoặc có thể liên kết với công ty công nghệ để ứng dụng trong cho vay cầm đồ. Đây cũng là hình thức cần ngăn chặn vì gây nên hệ lụy xã hội xấu và đặc biệt dễ bị người dân hiểu sai và đánh giá sai về các công ty P2P Lending. Bảng 1. Ưu như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng vay ngân hàng tại Việt Nam THỰC TRẠNG VAY NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Phạm Huỳnh Thanh Tâm, Phạm Thị Kim Khoa, Phạm Thụy Khoa Trâm Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Huỳnh Diệu Ngân TÓM TẮT Cuộc Cách mạng 4.0 đã làm thay đổi và tác động đến mọi mặt trong đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi rất lớn trong thói quen tiêu dùng của người dân. Trước xu thế đó, ngành Tài chính ngân hàng cũng đang đứng trước những “làn sóng” hội nhập, đổi mới và ứng dụng công nghệ mạnh mẽ. Việt Nam đã và đang là miền đất hứa của các công ty tài chính công nghệ (Fintech). Chỉ từ năm 2016 đến nay, Việt Nam đã có hơn 100 công ty Fintech trong nhiều lĩnh vực như thanh toán, cho vay, thông tin tín dụng,… Cho vay ngang hàng P2P lending (Peer to Peer lending) đang là một trong những lĩnh vực Fintech phát triển hiện nay tại Việt Nam. Bài viết nêu thực trạng của các công ty P2P lending tại Việt Nam hiện nay, đồng thời đưa ra những giải pháp cho các P2P lending phát triển, góp phần phát triển ngành Fintech. Từ khóa: bài báo tham luận, cho vay, ngang hàng, ngân hàng, Việt Nam. 1 GIỚI THIỆU Cho vay ngang hàng là hoạt động dựa trên nền tảng công nghệ tài chính (P2P lending) được thiết kế và xây dựng trên nền tảng giao dịch trực tuyến kết nối trực tiếp giữa người đi vay và người cho vay mà không thông qua các trung gian tài chính như tổ chức tín dụng. Theo Eugenia Omarini A (2018), nguồn gốc của cho vay ngang hàng cũng giống như việc cho vay cộng đồng đã diễn ra trên thế giới trong suốt nhiều năm từ những năm 1630 - 1640, tổ chức đầu tiên là Hội thân thiện - Friendly Societies hoạt động tại Anh. Các tổ chức này có nhiều đặc điểm giống hoạt động cho vay ngang hàng hiện tại, sau khi đăng ký, các tổ chức này đã cấp quyền cho các thành viên thanh gia hỗ trợ tài chính lẫn nhau. Và cho đến ngày nay, lợi thế cộng đồng đã tồn tại trong suốt bao nhiêu năm để các cá nhân tương trợ lẫn nhau về tài chính, và đó là sự tái hiện của hoạt động cho vay ngang hàng hiện tại. Tuy nhiên, với thế kỷ 21 và cuộc Cách mạng 4.0, hoạt động cho vay ngang hàng được thực hiện trên nền cảng của công nghệ internet. Theo Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) (2020), bản chất cho vay ngang hàng được hiểu là sự trao đổi tài chính trực tuyến, giữa các cá nhân hoặc tổ chức mà không thông qua trung gian trực tiếp như tổ chức tài chính truyền thống. Các ngân hàng có thể vẫn đóng một vai trò nhất định tùy từng luật pháp điều chỉnh ở mỗi quốc gia, các ngân hàng có thể hoạt động như các tổ chức lưu ký, cung cấp cho nền tảng các tài khoản của khách hàng và được xử lý trong nền tảng. 1552 2 THỰC TRẠNG CHO VAY NGANG HÀNG Ở VIỆT NAM Theo ông Nghiêm Thanh Sơn - Phó Vụ trưởng vụ thanh toán, NHNN Việt Nam, hiện nay, các công ty P2P lending đang có 4 mô hình hoạt động như sau: Mô hình 1: các công ty cung cấp công nghệ đơn thuần. Đâ là các công ty chỉ cung cấp nền tảng công nghệ, chỉ hưởng phí, làm trung gian kết nối giữa người cho vay và người đi vay. Các công ty công nghệ này cũng có thể hợp tác với các ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán, quản lý tài khoản của khách hàng tại ngân hàng như: Công ty cổ phần Interloan hợp tác với 3 ngân hàng Sacombank, Nam Á bank và Vietcapital Bank; Công ty cổ phần Tima và ngân hàng NCB, Nam Á Bank; Công ty cổ phần Lendbiz hợp tác với Ngân hàng PGbank, VIB để triển khai dịch vụ tài khoản cho khách hàng đầu tư tại Lendbiz. Mô hình 2: các công ty bên cạnh cung cấp nền tảng công nghệ còn hợp tác với ngân hàng, tổ chức tín dụng. Theo đó, một số ngân hàng kết hợp với công ty công nghệ để cho vay khách hàng cá nhân, doanh nghiệp siêu nhỏ như Dragon Bank, Thebank, Gobear là 3 công ty cổ phần hợp tác và kết nối với ngân hàng trong việc tìm kiếm khách hàng. Các ngân hàng hợp tác rất đa dạng. Công ty cổ phần Dragonbank hợp tác với các ngân hàng OCB, Shinhan, HDBank, ACB, UOB, VPbank, TPBank, MSB. Công ty cổ phần Gobear kết nối với người đi vay và các ngân hàng BIDV, BaovietBank, Citibank, DongA bank, Eximbank, HD Bank. The Bank có các đối tác tài chích là: Fecredit, Techcombank, Manulife, VPBank, UOB, Shinhan Bank, BIDV, ABBank, Sacombank, IDV,… Nhìn chung, các công ty P2P kết nối với ngân hàng sẽ hp tác với rất nhiều các tổ chức tài chính. Mô hình 3: các công ty P2P lending tự huy động vốn, rồi cho vay, về bản chất thì đây là một hoạt động ngân hàng và phải được cấp phép nên hành vi này cần phải được kiểm soát, ngăn chặn. Mô hình 4: là các công ty cầm đồ xây dựng app và website riêng để cho vay dưới hình thức cho vay nặng lãi, hoặc có thể liên kết với công ty công nghệ để ứng dụng trong cho vay cầm đồ. Đây cũng là hình thức cần ngăn chặn vì gây nên hệ lụy xã hội xấu và đặc biệt dễ bị người dân hiểu sai và đánh giá sai về các công ty P2P Lending. Bảng 1. Ưu như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng 4.0 Mô hình cho vay ngang hàng Công ty P2P lending Phát triển ngành Fintech Dịch vụ tài chính – ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ngân hàng số Vietcombank
13 trang 54 0 0 -
Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với đào tạo nguồn nhân lực du lịch
8 trang 54 0 0 -
Thị trường bán lẻ ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
12 trang 51 0 0 -
Giải pháp học tiếng Anh hiệu quả với sinh viên trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh (HUTECH)
5 trang 48 0 0 -
9 trang 47 0 0
-
5 trang 45 0 0
-
Giáo dục hướng nghiệp thời 4.0: Phần 1
157 trang 45 0 0 -
11 trang 44 0 0
-
Giáo dục hướng nghiệp thời 4.0: Phần 2
138 trang 43 0 0 -
5 trang 43 0 0