Thuốc chữa các bệnh nấm da hay gặp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.31 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên mồ hôi ra nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho các chủng nấm phát triển. Sau đây là một số bệnh nấm nông trên bề mặt da hay gặp. Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên mồ hôi ra nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho các chủng nấm phát triển. Sau đây là một số bệnh nấm nông trên bề mặt da hay gặp. Lang ben Một số địa phương còn gọi là “lác” hoặc “lang lớn”. Tác nhân gây bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc chữa các bệnh nấm da hay gặp Thuốc chữa các bệnh nấm da hay gặp Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên mồ hôi ranhiều tạo điều kiện thuận lợi cho các chủng nấm phát triển. Sau đây làmột số bệnh nấm nông trên bề mặt da hay gặp. Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên mồ hôi ranhiều tạo điều kiện thuận lợi cho các chủng nấm phát triển. Sau đây làmột số bệnh nấm nông trên bề mặt da hay gặp. Lang ben Một số địa phương còn gọi là “lác” hoặc “lang lớn”. Tác nhân gâybệnh là chủng nấm P.orbiculare và P.ovale. Các chủng nấm này đôi khi chỉký sinh trên da mà không gây bệnh. Chúng trở nên gây bệnh khi gặp điềukiện thuận lợi như: tăng tiết mồ hôi, tăng tiết chất nhờn, tăng nhiệt độ quámức... Bệnh biểu hiện bằng các dát màu đỏ, hồng, nâu, đen hoặc trắng trênda. Thường thì các dát này bằng phẳng với mặt da, khi tiết nhiều mồ hôihoặc đi nắng về thì các dát đỏ hơn và có thể nổi cao hơn mặt da. Bệnh nhânkhông ngứa hoặc ngứa ít. Tổn thương hay khu trú ở vùng tiết nhiều chấtnhờn như lưng, ngực, cánh tay... đôi khi có thể lan rộng hơn. Về điều trị,không nên tắm rửa bằng các loại xà phòng và sữa tắm thông thường. Tắmbằng nước chanh hòa loãng hoặc các loại xà phòng diệt nấm như sastid,haicneal... Chủng nấm gây lang ben đáp ứng rất tốt với clotrimazol. Một sốthuốc kháng nấm có chứa clotrimazol như: fungiderm, canesten, calcream...Bạn có thể bôi thuốc ngày hai lần trong 3- 4 tuần. Nấm kẽ Thường do chủng nấm candida gây nên. Candida là một loại nấm menhay phát bệnh ở các kẽ ẩm ướt như: kẽ mép, kẽ vú, kẽ bẹn, kẽ nách, kẽ ngóntay, ngón chân... Bệnh hay gặp ở những người làm việc ở môi trường ẩmướt, tiếp xúc thường xuyên với nước như: công nhân quét dọn, vệ sinh, tiếpxúc với thực phẩm tươi sống (tôm, cá, thịt, hải sản...) vì thế dân gian còn gọilà bị nước ăn chân. Các cháu nhỏ hay đóng bỉm cũng thường bị nấm kẽ bẹn,kẽ mông do candida. Về mùa đông do thường xuyên đi bít tất nên da ở bànchân không thông thoáng, mồ hôi đọng lại hoặc nước thường xuyên làm ướtcác kẽ sẽ làm lớp tế bào sừng trên cùng bị tổn thương vì nó luôn bị thấmđẫm bởi dịch lỏng. Lớp tế bào sừng bị bong ra tạo điều kiện cho vi khuẩn, vinấm xâm nhập và gây bệnh. Lúc đầu da các kẽ chân đỏ lên, hơi ngứa hoặchơi rát, sau đó có thể xuất hiện các mụn nước và bong vảy da. Giai đoạnbệnh cấp tính thì vảy da ẩm ướt do dịch tiết nhiều. Ngứa càng ngày càngtăng lên làm bệnh nhân gãi hoặc chà xát gây nhiễm trùng bồi phụ và có thểcó tiết dịch, mủ kèm theo. Bệnh tiến triển một thời gian thành mạn tính vớibệnh cảnh da các kẽ bóc vảy khô, đôi khi vảy dày nhiều lớp màu trắng bợt,có thể bóc ra từng mảng. Nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng cáchthì các sợi nấm ăn sâu xuống và lan rộng ra các vùng da xung quanh với viềnbờ khá rõ. Một số trường hợp nấm từ kẽ chân, kẽ tay ăn vào các móng làmsần sùi, hỏng các móng và vấn đề điều trị trở nên khó khăn hơn. Tại chỗ: Bôicác chế phẩm chống nấm như fungiderm, canesten, lamisin... Nếu da khô vàbong vảy nhiều thì có thể bôi thêm các thuốc làm mềm da, ẩm da như: creamvitamine E, skincare-U ngày 2-3 lần. Nấm da do một số chủng nấm dermtophyt khác gây bệnh với các hìnhthái nấm bẹn, nấm mông và các vùng da khác trên thân thể (các tổn thươngnấm này dân gian hay gọi là “hắc lào”): tổn thương da thường có hình vòngtròn hoặc hình nhiều vòng cung. Nền da trung tâm khô, hơi đỏ và bong vảy,viền bờ nổi cao hơn mặt da với các sẩn hoặc mụn nước do sợi nấm ăn lan raxung quanh. Bệnh nhân có thể ngứa rất nhiều. Nếu tự ý bôi một trong cácchế phẩm có steroid như: flucinar, gentrison, diproson, fobancort... thì sẽlàm cho tổn thương da trông có vẻ giảm đi nhưng sau đó bờ tổn thương cứlan rộng dần ra ngoại vi và sợi nấm ăn sâu xuống làm cho vấn đề điều trị trởnên khó khăn hơn. Tại chỗ có thể bôi một trong các chế phẩm sau:fungiderm, canesten, lamisin, ketoconazol... ngày 2 lần trong 3-4 tuần. Lưu ý: - Kiêng xà phòng, chà xát, gãi, cạo, ngâm nước. - Ngày chỉ nên tắm hoặc rửa một lần, cố gắng giữ da khô ráo. - Không được bôi các chế phẩm có steroid như: flucinar, trangalar,cortebios, gentrison... Các chế phẩm này làm nấm càng phát triển. - Nếu bệnh kéo dài trên một năm hoặc có tổn thương móng thì phảiuống thuốc kháng nấm kèm theo. Thuốc uống phải do bác sĩ chuyên khoa daliễu chỉ định và theo dõi chặt chẽ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc chữa các bệnh nấm da hay gặp Thuốc chữa các bệnh nấm da hay gặp Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên mồ hôi ranhiều tạo điều kiện thuận lợi cho các chủng nấm phát triển. Sau đây làmột số bệnh nấm nông trên bề mặt da hay gặp. Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên mồ hôi ranhiều tạo điều kiện thuận lợi cho các chủng nấm phát triển. Sau đây làmột số bệnh nấm nông trên bề mặt da hay gặp. Lang ben Một số địa phương còn gọi là “lác” hoặc “lang lớn”. Tác nhân gâybệnh là chủng nấm P.orbiculare và P.ovale. Các chủng nấm này đôi khi chỉký sinh trên da mà không gây bệnh. Chúng trở nên gây bệnh khi gặp điềukiện thuận lợi như: tăng tiết mồ hôi, tăng tiết chất nhờn, tăng nhiệt độ quámức... Bệnh biểu hiện bằng các dát màu đỏ, hồng, nâu, đen hoặc trắng trênda. Thường thì các dát này bằng phẳng với mặt da, khi tiết nhiều mồ hôihoặc đi nắng về thì các dát đỏ hơn và có thể nổi cao hơn mặt da. Bệnh nhânkhông ngứa hoặc ngứa ít. Tổn thương hay khu trú ở vùng tiết nhiều chấtnhờn như lưng, ngực, cánh tay... đôi khi có thể lan rộng hơn. Về điều trị,không nên tắm rửa bằng các loại xà phòng và sữa tắm thông thường. Tắmbằng nước chanh hòa loãng hoặc các loại xà phòng diệt nấm như sastid,haicneal... Chủng nấm gây lang ben đáp ứng rất tốt với clotrimazol. Một sốthuốc kháng nấm có chứa clotrimazol như: fungiderm, canesten, calcream...Bạn có thể bôi thuốc ngày hai lần trong 3- 4 tuần. Nấm kẽ Thường do chủng nấm candida gây nên. Candida là một loại nấm menhay phát bệnh ở các kẽ ẩm ướt như: kẽ mép, kẽ vú, kẽ bẹn, kẽ nách, kẽ ngóntay, ngón chân... Bệnh hay gặp ở những người làm việc ở môi trường ẩmướt, tiếp xúc thường xuyên với nước như: công nhân quét dọn, vệ sinh, tiếpxúc với thực phẩm tươi sống (tôm, cá, thịt, hải sản...) vì thế dân gian còn gọilà bị nước ăn chân. Các cháu nhỏ hay đóng bỉm cũng thường bị nấm kẽ bẹn,kẽ mông do candida. Về mùa đông do thường xuyên đi bít tất nên da ở bànchân không thông thoáng, mồ hôi đọng lại hoặc nước thường xuyên làm ướtcác kẽ sẽ làm lớp tế bào sừng trên cùng bị tổn thương vì nó luôn bị thấmđẫm bởi dịch lỏng. Lớp tế bào sừng bị bong ra tạo điều kiện cho vi khuẩn, vinấm xâm nhập và gây bệnh. Lúc đầu da các kẽ chân đỏ lên, hơi ngứa hoặchơi rát, sau đó có thể xuất hiện các mụn nước và bong vảy da. Giai đoạnbệnh cấp tính thì vảy da ẩm ướt do dịch tiết nhiều. Ngứa càng ngày càngtăng lên làm bệnh nhân gãi hoặc chà xát gây nhiễm trùng bồi phụ và có thểcó tiết dịch, mủ kèm theo. Bệnh tiến triển một thời gian thành mạn tính vớibệnh cảnh da các kẽ bóc vảy khô, đôi khi vảy dày nhiều lớp màu trắng bợt,có thể bóc ra từng mảng. Nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng cáchthì các sợi nấm ăn sâu xuống và lan rộng ra các vùng da xung quanh với viềnbờ khá rõ. Một số trường hợp nấm từ kẽ chân, kẽ tay ăn vào các móng làmsần sùi, hỏng các móng và vấn đề điều trị trở nên khó khăn hơn. Tại chỗ: Bôicác chế phẩm chống nấm như fungiderm, canesten, lamisin... Nếu da khô vàbong vảy nhiều thì có thể bôi thêm các thuốc làm mềm da, ẩm da như: creamvitamine E, skincare-U ngày 2-3 lần. Nấm da do một số chủng nấm dermtophyt khác gây bệnh với các hìnhthái nấm bẹn, nấm mông và các vùng da khác trên thân thể (các tổn thươngnấm này dân gian hay gọi là “hắc lào”): tổn thương da thường có hình vòngtròn hoặc hình nhiều vòng cung. Nền da trung tâm khô, hơi đỏ và bong vảy,viền bờ nổi cao hơn mặt da với các sẩn hoặc mụn nước do sợi nấm ăn lan raxung quanh. Bệnh nhân có thể ngứa rất nhiều. Nếu tự ý bôi một trong cácchế phẩm có steroid như: flucinar, gentrison, diproson, fobancort... thì sẽlàm cho tổn thương da trông có vẻ giảm đi nhưng sau đó bờ tổn thương cứlan rộng dần ra ngoại vi và sợi nấm ăn sâu xuống làm cho vấn đề điều trị trởnên khó khăn hơn. Tại chỗ có thể bôi một trong các chế phẩm sau:fungiderm, canesten, lamisin, ketoconazol... ngày 2 lần trong 3-4 tuần. Lưu ý: - Kiêng xà phòng, chà xát, gãi, cạo, ngâm nước. - Ngày chỉ nên tắm hoặc rửa một lần, cố gắng giữ da khô ráo. - Không được bôi các chế phẩm có steroid như: flucinar, trangalar,cortebios, gentrison... Các chế phẩm này làm nấm càng phát triển. - Nếu bệnh kéo dài trên một năm hoặc có tổn thương móng thì phảiuống thuốc kháng nấm kèm theo. Thuốc uống phải do bác sĩ chuyên khoa daliễu chỉ định và theo dõi chặt chẽ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0