Thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng (Kỳ I)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.38 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loét dạ dày - tá tràng là những bệnh khá phổ biến ở nước ta, bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng ở người lớn chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ em. Về mặt cơ chế bệnh sinh, như chúng ta đã biết, loét dạ dày - tá tràng là do mất cân bằng giữa yếu tố tấn công (acid HCl, pepsin, vi khuẩn Helicobacter Pylori...) và yếu tố bảo vệ (niêm mạc, màng nhày, bicarbonat, dòng máu, yếu tố tăng trưởng, prostaglandin...) do đó các nhóm thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng đều nhằm mục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng (Kỳ I) Thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng (Kỳ I) Loét dạ dày - tá tràng là những bệnh khá phổ biến ở nước ta,bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng ở người lớn chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ em.Về mặt cơ chế bệnh sinh, như chúng ta đã biết, loét dạ dày - tá tràng làdo mất cân bằng giữa yếu tố tấn công (acid HCl, pepsin, vi khuẩnHelicobacter Pylori...) và yếu tố bảo vệ (niêm mạc, màng nhày,bicarbonat, dòng máu, yếu tố tăng trưởng, prostaglandin...) do đó cácnhóm thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng đều nhằm mục đích ổn địnhcân bằng giữa yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ. Nhóm kháng cholin (anticholinergic) Nhóm thuốc này từ lâu đã được dùng trong điều trị các loét tiến triển.Tác dụng của chúng là ức chế hoạt động của dây thần kinh số X làm giảm cothắt dạ dày, giảm tiết acid qua tác dụng trực tiếp lên tế bào thành và gián tiếpkìm hãm sản xuất gastrin. Thuốc trước kia hay dùng là atropin, pirenzepine tuy nhiên hiện naykhông dùng thuốc nhóm này trong điều trị loét vì chúng có nhiều tác dụngphụ. Nhóm thuốc kháng acid (antacid) Các thuốc này có tác dụng tương tác với HCl tạo nên những loại muốikhông được hấp thu hoặc ít hấp thu do đó làm tăng pH dạ dày, hạn chế khảnăng hoạt động của pepsin. Cho đến nay có nhiều loại thuốc antacid dùng để chữa loét tiêu hóa;một thuốc antacid được gọi là lý tưởng phải mạnh để trung hòa acid dạ dày,rẻ tiền, dễ uống, ít hấp thu vào máu từ đường dạ dày ruột, đồng thời ít tácdụng phụ. - Bicarbonat natri và calci carbonat là các antacid tác dụng nhanh,mạnh, rẻ tiền. Nhưng bicarbonat natri có khuynh hướng gây nhiễm kiềmtoàn thân và chứa nhiều natri (hội chứng sữa – kiềm), đồng thời nó gây cơchế điều khiển ngược làm tăng tiết gastrin dẫn đến HCl lại được tiết nhiềuhơn trước. Calci carbonat cũng gây hội chứng sữa kiềm và calci còn kíchthích trực tiếp lên tế bào thành gây tăng tiết HCl. Do đó các thuốc này hiệnnay hầu như không dùng trong điều trị loét tiêu hóa. - Hydroxit nhôm trung hòa HCl tạo ra clorua nhôm và nước. Dùnghydroxit nhôm xu hướng gây táo bón, nhôm bám chặt vào phosphat trong dạdày ruột, do đó phosphat dễ dàng bị bài tiết ra ngoài; dùng hydroxit nhômkéo dài nguy cơ cạn kiệt phosphat, kết quả bệnh nhân có biểu hiện mệt mỏi,khó chịu, chán ăn. - Hydroxit magie là một antacid hiệu quả hơn hydroxit nhôm, trunghòa HCl tạo clorua magie và nước. hydroxit magie có thể làm phân lỏng,magie bị ruột non hấp thu vào máu từ hydroxit khoảng 5-15% và thải quathận. Do vậy khi sử dụng các chế phẩm có magie cần thận trọng với bệnhnhân suy thận. Tác dụng nhuận tràng của hydroxit magie và tác dụng gây táo bón củahydroxit nhôm được khắc phục bằng cách phối hợp hai antacid này vớinhau. Thuốc được sử dụng rộng rãi hiện nay là hỗn hợp hai chất này. Cácthuốc này tương đối an toàn, ít hấp thu tại niêm mạc dạ dày ruột, tác dụngtrung hòa HCl mạnh. Các chế phẩm này trên thị trường có rất nhiều loại nhưmaalox, gastrofulgit, phosphalugel, noigel... Các thuốc kháng thụ thể H2 của histamin trên tế bào thành Các thuốc này gọi là thuốc chống H2 vì có tác dụng ức chế tiết chọnlọc các thụ thể H2 ở màng đáy bên của tế bào thành. Do đó nó không chỉ ứcchế sau khi kích thích bằng histamin mà còn cả sau kích thích bằng gastrinhoặc acetylcholin. Liều lượng nhằm làm giảm tiết acid tương đương hiệuquả của cắt dây thần kinh số X. - Cimetidin (biệt dược tagamet) là thế hệ đầu tiên của thuốc kháng H2,ra đời năm 1976 nhanh chóng được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả trongđiều trị loét dạ dày - tá tràng, có tác dụng cắt cơn đau nhanh, liền sẹo khoảng80% sau 6 tuần điều trị, liều hàng ngày là 800mg. Cimetidin dùng lâu dài có thể có tác dụng phụ như rối loạn tinh thần(ở người già, người suy thận), nhịp tim chậm, hạ huyết áp, tăng nhẹ mengan, vú to, liệt dương... các tác dụng phụ này khi ngừng thuốc thì hết. Thuốccó tác dụng giao thoa làm chậm chuyển hóa trong gan các thuốc khác nhưcoumarin, diazepam, propranolon... - Ranitidin (biệt dược zantac, azantac) là thế hệ thứ hai, ra đời saucimetidin, cấu trúc hơi khác với cimetidin, gây giảm tiết dịch vị gấp 5-10 lầncimetidin khi sử dụng cùng liều, liều thường dùng là 300mg /ngày. Tuynhiên thuốc cũng không làm thay đổi diễn tiến tự nhiên của bệnh. Sau đợtđiều trị ngắn hạn mà dừng thuốc tỷ lệ tái phát là 50% trong vòng 6 tháng,85% tái phát sau một năm. Thuốc có ít tác dụng phụ hơn cimetidin, chủ yếulà nhức đầu, chóng mặt, ngứa... ngừng thuốc thì hết. Sau này các thuốc thế hệ 3 (nizatidin), thế hệ 4 (famotidin) ra đời cótác dụng mạnh hơn và ít tác dụng phụ hơn cimetidin rất nhiều. Hiệu quả làm liền sẹo tương tự nhau của thuốc nhóm kháng H2 khidùng liều hàng ngày: cimetidin 800mg; ranitidin 300mg; nizatidin 300mg;famotidin 40mg thời gian điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng (Kỳ I) Thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng (Kỳ I) Loét dạ dày - tá tràng là những bệnh khá phổ biến ở nước ta,bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng ở người lớn chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ em.Về mặt cơ chế bệnh sinh, như chúng ta đã biết, loét dạ dày - tá tràng làdo mất cân bằng giữa yếu tố tấn công (acid HCl, pepsin, vi khuẩnHelicobacter Pylori...) và yếu tố bảo vệ (niêm mạc, màng nhày,bicarbonat, dòng máu, yếu tố tăng trưởng, prostaglandin...) do đó cácnhóm thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng đều nhằm mục đích ổn địnhcân bằng giữa yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ. Nhóm kháng cholin (anticholinergic) Nhóm thuốc này từ lâu đã được dùng trong điều trị các loét tiến triển.Tác dụng của chúng là ức chế hoạt động của dây thần kinh số X làm giảm cothắt dạ dày, giảm tiết acid qua tác dụng trực tiếp lên tế bào thành và gián tiếpkìm hãm sản xuất gastrin. Thuốc trước kia hay dùng là atropin, pirenzepine tuy nhiên hiện naykhông dùng thuốc nhóm này trong điều trị loét vì chúng có nhiều tác dụngphụ. Nhóm thuốc kháng acid (antacid) Các thuốc này có tác dụng tương tác với HCl tạo nên những loại muốikhông được hấp thu hoặc ít hấp thu do đó làm tăng pH dạ dày, hạn chế khảnăng hoạt động của pepsin. Cho đến nay có nhiều loại thuốc antacid dùng để chữa loét tiêu hóa;một thuốc antacid được gọi là lý tưởng phải mạnh để trung hòa acid dạ dày,rẻ tiền, dễ uống, ít hấp thu vào máu từ đường dạ dày ruột, đồng thời ít tácdụng phụ. - Bicarbonat natri và calci carbonat là các antacid tác dụng nhanh,mạnh, rẻ tiền. Nhưng bicarbonat natri có khuynh hướng gây nhiễm kiềmtoàn thân và chứa nhiều natri (hội chứng sữa – kiềm), đồng thời nó gây cơchế điều khiển ngược làm tăng tiết gastrin dẫn đến HCl lại được tiết nhiềuhơn trước. Calci carbonat cũng gây hội chứng sữa kiềm và calci còn kíchthích trực tiếp lên tế bào thành gây tăng tiết HCl. Do đó các thuốc này hiệnnay hầu như không dùng trong điều trị loét tiêu hóa. - Hydroxit nhôm trung hòa HCl tạo ra clorua nhôm và nước. Dùnghydroxit nhôm xu hướng gây táo bón, nhôm bám chặt vào phosphat trong dạdày ruột, do đó phosphat dễ dàng bị bài tiết ra ngoài; dùng hydroxit nhômkéo dài nguy cơ cạn kiệt phosphat, kết quả bệnh nhân có biểu hiện mệt mỏi,khó chịu, chán ăn. - Hydroxit magie là một antacid hiệu quả hơn hydroxit nhôm, trunghòa HCl tạo clorua magie và nước. hydroxit magie có thể làm phân lỏng,magie bị ruột non hấp thu vào máu từ hydroxit khoảng 5-15% và thải quathận. Do vậy khi sử dụng các chế phẩm có magie cần thận trọng với bệnhnhân suy thận. Tác dụng nhuận tràng của hydroxit magie và tác dụng gây táo bón củahydroxit nhôm được khắc phục bằng cách phối hợp hai antacid này vớinhau. Thuốc được sử dụng rộng rãi hiện nay là hỗn hợp hai chất này. Cácthuốc này tương đối an toàn, ít hấp thu tại niêm mạc dạ dày ruột, tác dụngtrung hòa HCl mạnh. Các chế phẩm này trên thị trường có rất nhiều loại nhưmaalox, gastrofulgit, phosphalugel, noigel... Các thuốc kháng thụ thể H2 của histamin trên tế bào thành Các thuốc này gọi là thuốc chống H2 vì có tác dụng ức chế tiết chọnlọc các thụ thể H2 ở màng đáy bên của tế bào thành. Do đó nó không chỉ ứcchế sau khi kích thích bằng histamin mà còn cả sau kích thích bằng gastrinhoặc acetylcholin. Liều lượng nhằm làm giảm tiết acid tương đương hiệuquả của cắt dây thần kinh số X. - Cimetidin (biệt dược tagamet) là thế hệ đầu tiên của thuốc kháng H2,ra đời năm 1976 nhanh chóng được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả trongđiều trị loét dạ dày - tá tràng, có tác dụng cắt cơn đau nhanh, liền sẹo khoảng80% sau 6 tuần điều trị, liều hàng ngày là 800mg. Cimetidin dùng lâu dài có thể có tác dụng phụ như rối loạn tinh thần(ở người già, người suy thận), nhịp tim chậm, hạ huyết áp, tăng nhẹ mengan, vú to, liệt dương... các tác dụng phụ này khi ngừng thuốc thì hết. Thuốccó tác dụng giao thoa làm chậm chuyển hóa trong gan các thuốc khác nhưcoumarin, diazepam, propranolon... - Ranitidin (biệt dược zantac, azantac) là thế hệ thứ hai, ra đời saucimetidin, cấu trúc hơi khác với cimetidin, gây giảm tiết dịch vị gấp 5-10 lầncimetidin khi sử dụng cùng liều, liều thường dùng là 300mg /ngày. Tuynhiên thuốc cũng không làm thay đổi diễn tiến tự nhiên của bệnh. Sau đợtđiều trị ngắn hạn mà dừng thuốc tỷ lệ tái phát là 50% trong vòng 6 tháng,85% tái phát sau một năm. Thuốc có ít tác dụng phụ hơn cimetidin, chủ yếulà nhức đầu, chóng mặt, ngứa... ngừng thuốc thì hết. Sau này các thuốc thế hệ 3 (nizatidin), thế hệ 4 (famotidin) ra đời cótác dụng mạnh hơn và ít tác dụng phụ hơn cimetidin rất nhiều. Hiệu quả làm liền sẹo tương tự nhau của thuốc nhóm kháng H2 khidùng liều hàng ngày: cimetidin 800mg; ranitidin 300mg; nizatidin 300mg;famotidin 40mg thời gian điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 34 0 0