Thuốc kháng viêm không steroid sử dụng không đơn giản
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.82 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi có mặt, các loại thuốc chống viêm không steroid đã góp phần đẩy lùi nhiều bệnh tật nhờ tác dụng ức chế, chống lại phản ứng viêm như tình trạng sung huyết, phù nề các tổ chức mà ta thường gọi là phản ứng viêm. Viêm là một phản ứng của cơ thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Phản ứng này nhằm chống lại các tác nhân gây bệnh để bảo vệ cơ thể. Khi tình trạng viêm nhiễm nặng kéo dài gây đau đớn, khiến cho sức khỏe bị suy sụp. Thuốc kháng viêm thường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc kháng viêm không steroid sử dụng không đơn giản Thuốc kháng viêm không steroid sử dụng không đơn giản Từ khi có mặt, các loại thuốc chống viêm không steroid đã gópphần đẩy lùi nhiều bệnh tật nhờ tác dụng ức chế, chống lại phản ứngviêm như tình trạng sung huyết, phù nề các tổ chức mà ta thường gọi làphản ứng viêm. Viêm là một phản ứng của cơ thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Phảnứng này nhằm chống lại các tác nhân gây bệnh để bảo vệ cơ thể. Khi tìnhtrạng viêm nhiễm nặng kéo dài gây đau đớn, khiến cho sức khỏe bị suy sụp. Thuốc kháng viêm thường có hai loại, đó là loại kháng viêm cósteroid và loại kháng viêm không steroid. Dưới đây chỉ xin trình bày loạithuốc kháng viêm không steroid. Thuốc kháng viêm không steroid nghĩa là các thuốc loại không cósteroid, mà cách đây hàng trăm năm đã xuất hiện như aspirin (acidacetylsalicilic). Dần dần họ nhận thấy rằng các loại thuốc dạng này cần phảicó dược tính hoàn hảo hơn, hiệu quả sử dụng nhanh, giảm thiểu những tácdụng không mong muốn, song lại dễ hấp thu, dễ uống, tiện d ùng cho các lứatuổi... nên cùng với thời gian đã xuất hiện nhiều loại thuốc kháng viêmkhông steroid ra đời sau aspirin như indometacin, ibuprofen (còn cónaproxen, fenopfen, ketoprofen), piroxicam (tenoxicam, meloxicam),diclofenac (voltaren)... Ngoài ra, thuốc còn được bào chế dưới dạng viên sủihay tạo màng bao tan ở ruột để ngăn không cho hoạt chất của thuốc kích ứngvào niêm mạc dạ dày như viên aspirin pH8... Là loại thuốc có tác dụng hầu hết trên các loại viêm không phân biệtnguyên nhân. Phản ứng của thuốc kháng viêm loại này được biểu hiện theocơ chế: ức chế sinh tổng hợp prostaglandin do ngăn cản sự hình thànhcyclooxygenase là một enzym có tác dụng thúc đẩy việc tạo ra cácprostaglandin (một hormon liên quan đến sự điều tiết một số chức năng củacơ thể như viêm, thân nhiệt, co cơ). Người ta đã biết rằng không cócyclooxygenase thì không thể tạo ra prostaglandin; mà khi không cóprostaglandin thì cũng không có triệu chứng viêm, đau, sốt. Mặt khác thuốccòn làm bền vững thể tiểu bào tức màng lybosom để phân giải và ức chế quátrình viêm; đồng thời đối kháng với các chất trung gian hóa học của viêm.Ngoài ra, nó còn có tác dụng làm hạ sốt, giảm đau và chống sự ngưng kếttiểu cầu. Phân loại thuốc Người ta đã phân loại thuốc kháng viêm không steroid theo cấu trúchóa học (cấu tạo phân tử), như nhóm dẫn xuất acid salicylic (aspirin), dẫnxuất pyrazolon, dẫn xuất indol, dẫn xuất oxicam, dẫn xuất propionic, dẫnxuất acid phenylacetic... Các thuốc kháng viêm thường dùng như aspirin (acid acetylsalicylic),ibuprofen, naproxen, diclofenac, indometacin, meloxicam, nimesulid. Gầnđây có nhóm thuốc coxib (celecoxib, rofecoxib...) ức chế chuyên biệtcyclooxygenase 2 là men xúc tác tạo ra prostaglandin gây viêm chứ khôngảnh hưởng đến cyclooxygenase 1 (là yếu tố xúc tác sản xuất prostaglandinche chở niêm mạc dạ dày), do đó thuốc này ít gây ra tác dụng phụ loét dạdày, tá tràng, song một thời gian sau lại phát hiện nó gây tác dụng phụ trêntim mạch, có thể dẫn đến tử vong, vì vậy khi kê đơn loại thuốc này phải rấtthận trọng. Hiện nay các thuốc kháng viêm không steroid được bào chế thành 4dạng là uống, tiêm, thuốc dạng đạn để đặt vào hậu môn, kem, cồn xoa bóp.Thuốc có khả năng hấp thu tốt nên thông thường người ta vẫn dùng dạnguống, còn dạng tiêm ít dùng, chỉ sử dụng trong bệnh khớp như viêm khớpdạng thấp, các chứng viêm không phải thấp khớp, trong giảm đau. Để tăngcường tác dụng kháng viêm và giảm đau còn ra đời các loại thuốc phối hợpnhư viên alaxan (gồm ibuprofen và paracetamol), hay viên dolor – nisina(chứa aspirin, paracetamol và cafein). Tác dụng phụ của thuốc Thông thường thuốc gây viêm loét dạ dày, tá tràng, có khi gây xuấthuyết. Do thuốc loại này ức chế sự tổng hợp prostaglandin, đặc biệt làprostaglandin E nên đã làm giảm lớp chất nhày có tác dụng bảo vệ niêm mạcdạ dày, sinh viêm loét. Mặt khác, ta thấy các phân tử của thuốc loại này cóđộ tan thấp, mà lại kích ứng biểu mô tại chỗ rất mạnh nên nguy cơ viêm loétniêm mạc dạ dày, tá tràng càng cao. Tác dụng này không những chỉ xảy raqua đường uống là chủ yếu, mà còn xảy ra khi dùng bằng đường tiêm, đặtthuốc ở trực tràng, bôi thuốc trên diện da rộng. Để tránh tình trạng các hoạt chất của thuốc kích ứng niêm mạc dạ dày,người ta đã bào chế ra viên thuốc có tạo màng tan ở ruột như viên aspirinpH8 (aspan pH8, aspral pH8...), do vậy những loại viên này để bảo tồn tácdụng ấy khi uống không đ ược nhai hay bẻ đôi hoặc cắt viên thuốc ra nhiềuphần mà phải nuốt nguyên cả viên. Dạng thuốc này cần uống xa bữa ăn vànên uống với nhiều nước. Ngược lại, nếu dùng viên thường (không có màng bao đặc biệt) thìcần uống thuốc vào bữa ăn hoặc ngay sau khi ăn cơm, cũng cần uống vớinhiều nước (khoảng 200ml) mỗi lần. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc kháng viêm không steroid sử dụng không đơn giản Thuốc kháng viêm không steroid sử dụng không đơn giản Từ khi có mặt, các loại thuốc chống viêm không steroid đã gópphần đẩy lùi nhiều bệnh tật nhờ tác dụng ức chế, chống lại phản ứngviêm như tình trạng sung huyết, phù nề các tổ chức mà ta thường gọi làphản ứng viêm. Viêm là một phản ứng của cơ thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Phảnứng này nhằm chống lại các tác nhân gây bệnh để bảo vệ cơ thể. Khi tìnhtrạng viêm nhiễm nặng kéo dài gây đau đớn, khiến cho sức khỏe bị suy sụp. Thuốc kháng viêm thường có hai loại, đó là loại kháng viêm cósteroid và loại kháng viêm không steroid. Dưới đây chỉ xin trình bày loạithuốc kháng viêm không steroid. Thuốc kháng viêm không steroid nghĩa là các thuốc loại không cósteroid, mà cách đây hàng trăm năm đã xuất hiện như aspirin (acidacetylsalicilic). Dần dần họ nhận thấy rằng các loại thuốc dạng này cần phảicó dược tính hoàn hảo hơn, hiệu quả sử dụng nhanh, giảm thiểu những tácdụng không mong muốn, song lại dễ hấp thu, dễ uống, tiện d ùng cho các lứatuổi... nên cùng với thời gian đã xuất hiện nhiều loại thuốc kháng viêmkhông steroid ra đời sau aspirin như indometacin, ibuprofen (còn cónaproxen, fenopfen, ketoprofen), piroxicam (tenoxicam, meloxicam),diclofenac (voltaren)... Ngoài ra, thuốc còn được bào chế dưới dạng viên sủihay tạo màng bao tan ở ruột để ngăn không cho hoạt chất của thuốc kích ứngvào niêm mạc dạ dày như viên aspirin pH8... Là loại thuốc có tác dụng hầu hết trên các loại viêm không phân biệtnguyên nhân. Phản ứng của thuốc kháng viêm loại này được biểu hiện theocơ chế: ức chế sinh tổng hợp prostaglandin do ngăn cản sự hình thànhcyclooxygenase là một enzym có tác dụng thúc đẩy việc tạo ra cácprostaglandin (một hormon liên quan đến sự điều tiết một số chức năng củacơ thể như viêm, thân nhiệt, co cơ). Người ta đã biết rằng không cócyclooxygenase thì không thể tạo ra prostaglandin; mà khi không cóprostaglandin thì cũng không có triệu chứng viêm, đau, sốt. Mặt khác thuốccòn làm bền vững thể tiểu bào tức màng lybosom để phân giải và ức chế quátrình viêm; đồng thời đối kháng với các chất trung gian hóa học của viêm.Ngoài ra, nó còn có tác dụng làm hạ sốt, giảm đau và chống sự ngưng kếttiểu cầu. Phân loại thuốc Người ta đã phân loại thuốc kháng viêm không steroid theo cấu trúchóa học (cấu tạo phân tử), như nhóm dẫn xuất acid salicylic (aspirin), dẫnxuất pyrazolon, dẫn xuất indol, dẫn xuất oxicam, dẫn xuất propionic, dẫnxuất acid phenylacetic... Các thuốc kháng viêm thường dùng như aspirin (acid acetylsalicylic),ibuprofen, naproxen, diclofenac, indometacin, meloxicam, nimesulid. Gầnđây có nhóm thuốc coxib (celecoxib, rofecoxib...) ức chế chuyên biệtcyclooxygenase 2 là men xúc tác tạo ra prostaglandin gây viêm chứ khôngảnh hưởng đến cyclooxygenase 1 (là yếu tố xúc tác sản xuất prostaglandinche chở niêm mạc dạ dày), do đó thuốc này ít gây ra tác dụng phụ loét dạdày, tá tràng, song một thời gian sau lại phát hiện nó gây tác dụng phụ trêntim mạch, có thể dẫn đến tử vong, vì vậy khi kê đơn loại thuốc này phải rấtthận trọng. Hiện nay các thuốc kháng viêm không steroid được bào chế thành 4dạng là uống, tiêm, thuốc dạng đạn để đặt vào hậu môn, kem, cồn xoa bóp.Thuốc có khả năng hấp thu tốt nên thông thường người ta vẫn dùng dạnguống, còn dạng tiêm ít dùng, chỉ sử dụng trong bệnh khớp như viêm khớpdạng thấp, các chứng viêm không phải thấp khớp, trong giảm đau. Để tăngcường tác dụng kháng viêm và giảm đau còn ra đời các loại thuốc phối hợpnhư viên alaxan (gồm ibuprofen và paracetamol), hay viên dolor – nisina(chứa aspirin, paracetamol và cafein). Tác dụng phụ của thuốc Thông thường thuốc gây viêm loét dạ dày, tá tràng, có khi gây xuấthuyết. Do thuốc loại này ức chế sự tổng hợp prostaglandin, đặc biệt làprostaglandin E nên đã làm giảm lớp chất nhày có tác dụng bảo vệ niêm mạcdạ dày, sinh viêm loét. Mặt khác, ta thấy các phân tử của thuốc loại này cóđộ tan thấp, mà lại kích ứng biểu mô tại chỗ rất mạnh nên nguy cơ viêm loétniêm mạc dạ dày, tá tràng càng cao. Tác dụng này không những chỉ xảy raqua đường uống là chủ yếu, mà còn xảy ra khi dùng bằng đường tiêm, đặtthuốc ở trực tràng, bôi thuốc trên diện da rộng. Để tránh tình trạng các hoạt chất của thuốc kích ứng niêm mạc dạ dày,người ta đã bào chế ra viên thuốc có tạo màng tan ở ruột như viên aspirinpH8 (aspan pH8, aspral pH8...), do vậy những loại viên này để bảo tồn tácdụng ấy khi uống không đ ược nhai hay bẻ đôi hoặc cắt viên thuốc ra nhiềuphần mà phải nuốt nguyên cả viên. Dạng thuốc này cần uống xa bữa ăn vànên uống với nhiều nước. Ngược lại, nếu dùng viên thường (không có màng bao đặc biệt) thìcần uống thuốc vào bữa ăn hoặc ngay sau khi ăn cơm, cũng cần uống vớinhiều nước (khoảng 200ml) mỗi lần. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 34 0 0