Thuốc thường dùng chữa các bệnh do amip
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.98 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đơn bào amip, có tên là Entamoeba histolytica, vào cơ thể sẽ gây ra các tổn thương ở ruột (lỵ amip) hoặc các tổn thương ngoài ruột như gan, não, da... Đơn bào amip, có tên là Entamoeba histolytica, vào cơ thể sẽ gây ra các tổn thương ở ruột (lỵ amip) hoặc các tổn thương ngoài ruột như gan, não, da... Người ta thấy rằng hầu hết các trường hợp nhiễm amip đều không có triệu chứng, chính vì vậy người bệnh thường ít khi tự phát hiện mình bị bệnh, nên bệnh có xu hướng chuyển thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc thường dùng chữa các bệnh do amip Thuốc thường dùng chữa các bệnh do amip Đơn bào amip, có tên là Entamoeba histolytica, vào cơ thể sẽ gây racác tổn thương ở ruột (lỵ amip) hoặc các tổn thương ngoài ruột như gan,não, da... Đơn bào amip, có tên là Entamoeba histolytica, vào cơ thể sẽ gây racác tổn thương ở ruột (lỵ amip) hoặc các tổn thương ngoài ruột như gan,não, da... Người ta thấy rằng hầu hết các trường hợp nhiễm amip đều khôngcó triệu chứng, chính vì vậy người bệnh thường ít khi tự phát hiện mình b ịbệnh, nên bệnh có xu hướng chuyển thành mạn tính và kéo dài. Thôngthường nhiễm amip tại ruột dễ phát hiện hơn, còn đa số nhiễm amip ngoàiruột chỉ được phát hiện khi tổn thương do amip đã ở mức độ trầm trọng (áp-xe gan do amip, áp-xe não do amip...), khiến việc điều trị gặp không ít khókhăn. Việc dùng thuốc điều trị bệnh do amip như thế nào cho hiệu quả? Đócũng là những thông tin chúng tôi sẽ chuyển tải tới bạn đọc trong bài viếtnày, khi mùa nóng đang tới, mùa được coi là thuận lợi cho đơn bào amipxâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Vài nét về bệnh do amip Bệnh amip tại ruột (lỵ amip): Lỵ amip được chia thành 2 thể: cấp tínhvà mạn tính. Đối với lỵ amip cấp tính giai đoạn toàn phát, tổn thương doamip biểu hiện rõ bởi các triệu chứng như đau quặn bụng từng cơn ở vùnghố chậu phải (vùng hồi manh tràng), nếu bệnh kéo dài có thể đau cả hố chậuphải do tổn thương đại trực tràng; mót rặn và đi ngoài giả (mót đi ngoàinhưng không đi ngoài được); đi ngoài nhiều lần (thường từ 4-10 lần mỗingày), phân nhày máu những ngày đầu, những ngày sau thường chỉ có nhàygiống như nhựa chuối, nếu có máu thì máu và nhày riêng rẽ chứ không hòalẫn vào nhau như bệnh lỵ trực khuẩn. Ngoài tổn thương ở ruột gây ra hộichứng lỵ như đã nêu ở trên, các cơ quan khác hầu như không biến đổi, toàntrạng bệnh nhân không thay đổi nhiều. Nếu lỵ amip cấp tính kéo dài 4 – 6tuần mà không được chữa trị hoặc chữa trị không đúng, không dứt điểm,bệnh sẽ chuyển thành mạn tính. Lỵ amip mạn tính diễn biến kéo dài, thỉnhthoảng xen kẽ một đợt cấp tính (như đã nêu ở phần trên), và có thể kéo dàihàng chục năm. Điều đáng ngại đối với bệnh lỵ amip là có thể gây biếnchứng như viêm phúc mạc do thủng ruột; chảy máu ruột; polip đại tràng; saniêm mạc trực tràng (hiếm gặp) hoặc viêm ruột thừa. Bệnh amip ngoài ruột: Bệnh amip ngoài ruột thường gặp nhất là viêmgan do amip. Viêm gan cấp tính do amip thường xảy ra ở người bệnh có tiềnsử nhiễm amip. Bệnh nhân cảm thấy đau tức mạng s ườn bên phải, sốt nhẹhoặc vừa, một số ít trường hợp có kèm theo vàng da. Viêm gan do amip nếukhông được điều trị đúng và kịp thời, sẽ chuyển thành áp-xe gan do amip.Các triệu chứng của áp-xe gan do amip khá rầm rộ, bệnh nhân đột nhiên sốtcao, rét run, vã mồ hôi, dấu hiệu nhiễm độc rất rõ (mệt mỏi, phờ phạc, daxanh tái, mặt hốc hác...). Trong một số trường hợp, bệnh nhân áp-xe gan doamip có thể có triệu chứng vàng da, bụng trướng... Ở bệnh nhân bị áp-xe gando amip, thường gặp các dấu hiệu chỉ điểm như: đau tăng khi hít thở sâuhoặc khi nằm nghiêng về phía bên phải. Ngoài ra amip có thể tới phổi theođường máu, hoặc do các ổ áp-xe gan vỡ gây thủng cơ hoành, mủ tràn lênphổi gây viêm phổi, màng phổi do amip. Triệu chứng thường gặp là bệnhnhân đau ngực, ho, đờm đặc có màu nâu sẫm; có thể sốt nhẹ. Viêm phổi doamip rất dễ chuyển thành áp-xe phổi do amip nếu không được điều trị kịpthời. Áp-xe phổi do amip thường tiến triển mạn tính và rất dễ dẫn tới viêmmủ màng phổi hoặc rò thông gan phổi. Amip có thể gây áp-xe não. Kénamip vào vòng tuần hoàn lớn tới não gây ra các ổ áp-xe ở bán cầu đại não.Lúc này bệnh nhân có dấu hiệu đau đầu dữ dội, sốt dao động, nôn và buồnnôn... Những dấu hiệu thần kinh có thể xuất hiện rõ rệt hoặc mờ nhạt tùythuộc vào vị trí tổn thương ở não. Amip cũng có thể gây tổn thương ở da,thường gặp là vùng quanh hậu môn, các vết mổ áp-xe gan, áp-xe phổi. Banđầu tổn thương là những đám đỏ, sau trở thành những vết loét. Ngoài raamip cũng có thể gây bệnh ở các cơ quan khác như áp-xe lách, áp-xe thận,...nhưng hiếm gặp. Một số loại thuốc diệt amip thường dùng Thuốc diệt amip có nhiều loại như metronidazol, secnidazol, di-iodohydroxyquinolin, tinidazol... Đối với thể amip tại ruột, người ta thường dùng thuốc secnidazol liềuduy nhất 2 viên, mỗi viên 500mg, đối với người lớn; với trẻ em thì dùng liều30mg/1kg cân nặng, dùng liều duy nhất. Thuốc này không được dùng chophụ nữ có thai 3 tháng đầu hoặc trong thời kỳ cho con bú. Lưu ý khi sử dụngthuốc có thể gặp phản ứng phụ như chóng mặt, buồn nôn, nôn, đau vùngthượng vị, nổi mày đay... các dấu hiệu này thường nhẹ và hết sau khi cơ thểđào thải hết thuốc. Cũng có thể sử dụng metronidazol, viên 250mg, ngườilớn dùng 2 viên/lần, 3 lần/ngày, uống liên tục trong 7 ngày; trẻ em dùng liều30-40mg/1kg cân nặng/1 ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc thường dùng chữa các bệnh do amip Thuốc thường dùng chữa các bệnh do amip Đơn bào amip, có tên là Entamoeba histolytica, vào cơ thể sẽ gây racác tổn thương ở ruột (lỵ amip) hoặc các tổn thương ngoài ruột như gan,não, da... Đơn bào amip, có tên là Entamoeba histolytica, vào cơ thể sẽ gây racác tổn thương ở ruột (lỵ amip) hoặc các tổn thương ngoài ruột như gan,não, da... Người ta thấy rằng hầu hết các trường hợp nhiễm amip đều khôngcó triệu chứng, chính vì vậy người bệnh thường ít khi tự phát hiện mình b ịbệnh, nên bệnh có xu hướng chuyển thành mạn tính và kéo dài. Thôngthường nhiễm amip tại ruột dễ phát hiện hơn, còn đa số nhiễm amip ngoàiruột chỉ được phát hiện khi tổn thương do amip đã ở mức độ trầm trọng (áp-xe gan do amip, áp-xe não do amip...), khiến việc điều trị gặp không ít khókhăn. Việc dùng thuốc điều trị bệnh do amip như thế nào cho hiệu quả? Đócũng là những thông tin chúng tôi sẽ chuyển tải tới bạn đọc trong bài viếtnày, khi mùa nóng đang tới, mùa được coi là thuận lợi cho đơn bào amipxâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Vài nét về bệnh do amip Bệnh amip tại ruột (lỵ amip): Lỵ amip được chia thành 2 thể: cấp tínhvà mạn tính. Đối với lỵ amip cấp tính giai đoạn toàn phát, tổn thương doamip biểu hiện rõ bởi các triệu chứng như đau quặn bụng từng cơn ở vùnghố chậu phải (vùng hồi manh tràng), nếu bệnh kéo dài có thể đau cả hố chậuphải do tổn thương đại trực tràng; mót rặn và đi ngoài giả (mót đi ngoàinhưng không đi ngoài được); đi ngoài nhiều lần (thường từ 4-10 lần mỗingày), phân nhày máu những ngày đầu, những ngày sau thường chỉ có nhàygiống như nhựa chuối, nếu có máu thì máu và nhày riêng rẽ chứ không hòalẫn vào nhau như bệnh lỵ trực khuẩn. Ngoài tổn thương ở ruột gây ra hộichứng lỵ như đã nêu ở trên, các cơ quan khác hầu như không biến đổi, toàntrạng bệnh nhân không thay đổi nhiều. Nếu lỵ amip cấp tính kéo dài 4 – 6tuần mà không được chữa trị hoặc chữa trị không đúng, không dứt điểm,bệnh sẽ chuyển thành mạn tính. Lỵ amip mạn tính diễn biến kéo dài, thỉnhthoảng xen kẽ một đợt cấp tính (như đã nêu ở phần trên), và có thể kéo dàihàng chục năm. Điều đáng ngại đối với bệnh lỵ amip là có thể gây biếnchứng như viêm phúc mạc do thủng ruột; chảy máu ruột; polip đại tràng; saniêm mạc trực tràng (hiếm gặp) hoặc viêm ruột thừa. Bệnh amip ngoài ruột: Bệnh amip ngoài ruột thường gặp nhất là viêmgan do amip. Viêm gan cấp tính do amip thường xảy ra ở người bệnh có tiềnsử nhiễm amip. Bệnh nhân cảm thấy đau tức mạng s ườn bên phải, sốt nhẹhoặc vừa, một số ít trường hợp có kèm theo vàng da. Viêm gan do amip nếukhông được điều trị đúng và kịp thời, sẽ chuyển thành áp-xe gan do amip.Các triệu chứng của áp-xe gan do amip khá rầm rộ, bệnh nhân đột nhiên sốtcao, rét run, vã mồ hôi, dấu hiệu nhiễm độc rất rõ (mệt mỏi, phờ phạc, daxanh tái, mặt hốc hác...). Trong một số trường hợp, bệnh nhân áp-xe gan doamip có thể có triệu chứng vàng da, bụng trướng... Ở bệnh nhân bị áp-xe gando amip, thường gặp các dấu hiệu chỉ điểm như: đau tăng khi hít thở sâuhoặc khi nằm nghiêng về phía bên phải. Ngoài ra amip có thể tới phổi theođường máu, hoặc do các ổ áp-xe gan vỡ gây thủng cơ hoành, mủ tràn lênphổi gây viêm phổi, màng phổi do amip. Triệu chứng thường gặp là bệnhnhân đau ngực, ho, đờm đặc có màu nâu sẫm; có thể sốt nhẹ. Viêm phổi doamip rất dễ chuyển thành áp-xe phổi do amip nếu không được điều trị kịpthời. Áp-xe phổi do amip thường tiến triển mạn tính và rất dễ dẫn tới viêmmủ màng phổi hoặc rò thông gan phổi. Amip có thể gây áp-xe não. Kénamip vào vòng tuần hoàn lớn tới não gây ra các ổ áp-xe ở bán cầu đại não.Lúc này bệnh nhân có dấu hiệu đau đầu dữ dội, sốt dao động, nôn và buồnnôn... Những dấu hiệu thần kinh có thể xuất hiện rõ rệt hoặc mờ nhạt tùythuộc vào vị trí tổn thương ở não. Amip cũng có thể gây tổn thương ở da,thường gặp là vùng quanh hậu môn, các vết mổ áp-xe gan, áp-xe phổi. Banđầu tổn thương là những đám đỏ, sau trở thành những vết loét. Ngoài raamip cũng có thể gây bệnh ở các cơ quan khác như áp-xe lách, áp-xe thận,...nhưng hiếm gặp. Một số loại thuốc diệt amip thường dùng Thuốc diệt amip có nhiều loại như metronidazol, secnidazol, di-iodohydroxyquinolin, tinidazol... Đối với thể amip tại ruột, người ta thường dùng thuốc secnidazol liềuduy nhất 2 viên, mỗi viên 500mg, đối với người lớn; với trẻ em thì dùng liều30mg/1kg cân nặng, dùng liều duy nhất. Thuốc này không được dùng chophụ nữ có thai 3 tháng đầu hoặc trong thời kỳ cho con bú. Lưu ý khi sử dụngthuốc có thể gặp phản ứng phụ như chóng mặt, buồn nôn, nôn, đau vùngthượng vị, nổi mày đay... các dấu hiệu này thường nhẹ và hết sau khi cơ thểđào thải hết thuốc. Cũng có thể sử dụng metronidazol, viên 250mg, ngườilớn dùng 2 viên/lần, 3 lần/ngày, uống liên tục trong 7 ngày; trẻ em dùng liều30-40mg/1kg cân nặng/1 ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0