Danh mục

Thuyết trình: Các hình thức bảo lãnh ngân hàng tại các ngân hàng Việt Nam hiện nay

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 479.04 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của đề tài Các hình thức bảo lãnh ngân hàng tại các ngân hàng Việt Nam hiện nay là: khái niệm và lợi ích của bảo lãnh. Hình thức bảo lãnh ngân hàng tại các ngân hàng Việt Nam hiện nay. Bảo lãnh ngân hàng” là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Các hình thức bảo lãnh ngân hàng tại các ngân hàng Việt Nam hiện nayCác hình thức bảo lãnh thứngân hàng tại các ngân hàng VN hiện nay hiệ TWILIGHT_NHB_K9 1. Khái niệm và lợi ích của bảo lãnh niệ lợ củ bả1.1 Bảo lãnh là gì? “Bảo lãnh ngân hàng” là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay 1.2. Lợi ích của bảo lãnh Khách hàng không phải thanh toán ngay cho bên đối tác Các ngân hàng không phải sử dụng nguồn vốn kinh doanh của mình trong khi vẫn thu được phí bảo lãnh Chi phí cho hoạt động thấp hơn nhiều cho những hoạt động nội bảng nhưng thu nhập lại rất đáng kể. bảo lãnh yêu cầu trình độ cao và việc quản lý rủi ro của các nghiệp vụ rất phức tạp là công cụ bảo đảm, phòng ngừa rủi ro cho hoạt động kinh doanh của cả ngân hang và khách hàng. 2. Các loại hình bảo lãnhPhân loại dựa trên các tiêu thức : Phân loại dựa trên bản chất của bảo lãnh + Bảo lãnh đồng nghĩa vụ + Bảo lãnh độc lập Phân loại dựa trên mục đích của bảo lãnh + Bảo lãnh thực hiện hợp đồng + Bảo lãnh hoàn thanh toán + Bảo lãnh trả chậm + Bảo lãnh dự thầu + Các loại bảo lãnh tài chính khác Phân loại dựa trên các tiêu thức Căn cứ vào phương thức phát hành bảo lãnh + Bảo lãnh trực tiếp + Bảo lãnh gián tiếp + Đồng bảo lãnh Căn cứ vào điều kiện của thanh toán bảo lãnh + Bảo lãnh theo yêu cầu + Bảo lãnh kèm chứng từ + Bảo lãnh kèm phán quyết của trọng tài hoặc toà án Các loại hình bảo lãnh theo quy chế bảo lãnh hiện hành Bảo lãnh vay vốn  Bảo lãnh hoàn trả tiền Bảo lãnh thanh toán ứng trước Bảo lãnh dự thầu  Bảo lãnh đối ứng Bảo lãnh thực hiện hợp  Xác nhận bảo lãnh đồng  Các loại bảo lãnh khác Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm 2.1. Bảo lãnh vay vốnBảo lãnh vay vốn: là cam kết của tổ chức tín vốn: dụng với bên nhận bảo lãnh, về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không trả hoặc không trả đầy đủ, đúng hạn nợ vay đối với bên nhận bảo lãnh.Bảo lãnh vay vốn lại được chia làm 2 loại : Bảo lãnh vay vốn trong nước Bảo lãnh vay vốn nước ngoài 2.2. Bảo lãnh thanh toán Bảo lãnh thanh toán: là cam kết của tổ chức toán: tín dụng với bên nhận bảo lãnh, về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của mình khi đến hạn. 2.3. Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh dự thầu: là cam kết của của tổ chức thầu: tín dụng với bên mời thầu, để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. Trường hợp, khách hàng phải nộp phạt do vi phạm quy định đấu thầu mà không nộp hoặc không nộp đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay. thay. NHA 3 NHB (người thụ hưởng (người phát hành Ví dụ : dụ bảo lãnh) bảo lãnh) 2 1 Công ty C (1): NHB phát hành bảo lãnh dự thầu cho (người được công ty C bảo lãnh) (2): Công ty C trao cho NHA bảo lãnh dự thầu (3): NHB bồi thường NHA trong trường hợp công ty C vi phạm nghĩa vụ ( trúng thầu nhưng bỏ không ký hợp đồng)2.4. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của đồng: tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng và phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay.ví dụ: dụ Bộ giáo dục Lào 3 NHTM Việt Nam (người hưởng bảo (người phát hành bảo lãnh) lãnh thực hiện hợp đồng) 2 1 Công ty Việt Nam (người được bảo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: