Danh mục

Thuyết trình: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,500 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của đề tài Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu trình bày mục tiêu và phương pháp nghiên cứu, những nghiên cứu trước đó, lý thuyết bộ ba bất khả thi, thay đổi cơ cấu bộ ba bất khả thi, sự tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa, chi phí, lợi ích, khả năng chịu đựng của chính sách vô hiệu hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầuSTERILIZATION, MONETARY POLICY, AND GLOBAL FINANCIAL INTEGRATIONCHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU Joshua Aizenman & Reuven Glick 2009 GVHD: GS. TS. TRẦN NGỌC THƠ SVTH: NHÓM 2 – NH ĐÊM 1 K22DANH SÁCH NHÓM 2 – NH ĐÊM 1 1. ĐINH TOÀN TRUNG 2. ĐẶNG SĨ TIẾN 3. NGUYỄN MINH THUẬN 4. PHAN THỊ DIỆU TRANG 5. VÕ THỊ BÍCH TRÂMNỘI DUNG THUYẾT TRÌNHTCDN ĐÊM 3DANH SÁCH NHÓM 2 – 1. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 2. Những nghiên cứu trước đó 3. Lý thuyết bộ ba bất khả thi 4. Thay đổi cơ cấu bộ ba bất khả thi 5. Sự tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa 6. Chi phí, lợi ích, khả năng chịu đựng của chính sách vô hiệu hóa 7. Kết luận1. MỤC TIÊU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Sự thay đổi ở Châu Á cũng như ở các nước Châu Mỹ Latinh• Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách vô hiệu hóa• Lợi ích và chi phí của chính sách vô hiệu hóa1. MỤC TIÊU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu:• Ước lượng xu hướng biên• Ước tính hệ số vô hiệu hoá (β) bằng phương phápOLSPhạm vi: Châu Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan,Malaysia, Singapore và Ấn Độ)và Mỹ La Tinh (Argentina, Brazil, Mexico)Thời gian: 40 quý.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ Aizenman, Joshua & Reuven Glick, “Pegged Exchange Rate Regimes: A Trap?” – 2008:Aizenman, Joshua & Jae-woo Lee, “Financial versusMonetary Mercantilism – Long-Run View of LargeInternational Reserves Hoarding” – 2008Aizenman Joshua & Nancy Marion, “The HighDemand for International Reserves in the Far East:What’s going on?” - 2003:3. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI Kiểm soát hoàn toàn tài khoản vốn CS tiền tệ Ổn định độc lập(MI) tỷ giá (ERS) Thả nổi tỷ giá Hội nhập tài Cố định tỷ giá hoàn toàn chính hoàn toàn hoàn toàn (KAOPEN)4. THAY ĐỔI CƠ CẤU BỘ BA BẤT KHẢ THIGiữa cuối 1980, hầu hết các quốc gia đang phát triển ưa thíchchính sách kết hợp: – Kiểm soát chính sách tiền tệ – Tỷ giá hối đoái cố định, và – Không có tự do hóa tài chính4. THAY ĐỔI CƠ CẤU BỘ BA BẤT KHẢ THI Cuối 1980 đầu 1990, Mexico, Hàn Quốc và 1 số nền kinh tế Châu Á khác thấy rằng Mục tiêu hội nhập tài chính lớn hơn thì ổn định Tỷ giá hối đoái và độc lập tiền tệ không thể cùng đạt được4. THAY ĐỔI CƠ CẤU BỘ BA BẤT KHẢ THI• Sau khi trải qua khủng hoảng tài chính, các nước đã chọn cho mình một cơ cấu chính sách mới: • Hội nhập tài chính lớn hơn, • Tỷ giá hối đoái linh hoạt có quản lý (nhưng cũng chỉ quản lý ở mức độ nào đó, và • Duy trì một mức độ độc lập tiền tệ4. THAY ĐỔI CƠ CẤU BỘ BA BẤT KHẢ THI• Do áp dụng chính sách kết hợp, trong đó tỷ giá hối đoái linh hoạt có quản lý ở một mức độ nào đó Khi đối mặt với áp lực làm cho đồng tiền của mình được đánh giá cao, họ đã và đang tích lũy cũng như vô hiệu hóa các khoản dự trữ. Điển hình là trường hợp của Trung Quốc.4. THAY ĐỔI CƠ CẤU BỘ BA BẤT KHẢ THINhiều quốc gia thị trường mới nổi thông qua chính sách phối hợp Kiểm soát hoàn Đạt được bằng toàn tài khoản vốn chính sách phối hợp Tích trữ dự trữ Kiểm soát Dỡ bỏ hạn TGHĐ có khổng lồ CS tiền tệ chế về tài quản lý chínhThả nổi tỷ giá Gia tăng hội Cố định tỷ giá Chính hoàn toàn nhập tài chính hoàn toàn sách vô hiệu hóa5. SỰ TÍCH LŨY DỰ TRỮ VÀ PHẢN ỨNG VÔHIỆU HÓANHTW mua vào ngoại tệ dự trữ bằng cách nào? Tăng cơ sở tiền dự trữ Lạm phát Giảm tài sản quốc nội ròng Không ảnh hưởng tiền cơ sở Bù ảnh hưởng sự tích lũy dự trữ: - Bán các công cụ tiền tệ trên thị trường - Bằng nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối - Bằng nghiệp vụ mua lại4. SỰ TÍCH LŨY DỰ TRỮ VÀ PHẢN ỨNG VÔ5. SỰ HÓA LŨY DỰ TRỮ VÀ PHẢN ỨNG VÔHIỆU TÍCHHIỆU HÓAGiải thích một số khái niệm: DC = RM – FR - FR: Dự trữ ngoại tệ - RM: Cơ sở tiền dự trữ - DC: Tín dụng nội địa - FR >0 : Dòng dự trữ ngoại tệ chảy vào tăng - DC Biểu đồ 1:4. SỰ TÍCH LŨY DỰ TRỮ VÀ PHẢN ỨNG VÔ 4. SỰ TÍCH LŨY DỰ TRỮ VÀ PHẢN ỨNG VÔ5. SỰ TÍCH LŨY DỰ TRỮ VÀ PHẢN ỨNG VÔHIỆU HÓA HIỆU HÓAHIỆU HÓA Đánh giá phản ứng vô hiệu hóa Mô hình hồi quy đơn: ΔDC/RM-4 = α + β ΔFR /RM-4 + Z β = -1: Vô hiệu hóa hoàn toàn β = 0: Không có vô hiệu hóa-1 < β 0: Chính sách nới lỏng tiền tệBiểu đồ 2: Hệ số vô hiệu hóa từ hồi quyRollingBiểu đồ 3 : Sự bi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: