Thuyết trình: Động lực của cán cân thương mại và tỷ lệ mậu dịch
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Động lực của cán cân thương mại và tỷ lệ mậu dịch nhằm nghiên cứu xu hướng vận động ngược chu kỳ trong xuất khẩu ròng, khuynh hướng của cán cân thương mại không quan hệ với những thay dổi trong hiện tại và tương lai của tỷ lệ mậu dịch, nhưng lại có quan hệ với những thay đổi trong quá khứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Động lực của cán cân thương mại và tỷ lệ mậu dịchĐộng lực của cán cân thương mại và tỷ lệ mậu dịch • Danh sách nhóm:Nguyễn Thị Nhật VyVương Thị Thùy LinhPhạm Thành ĐạtNguyễn Thanh Phong MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xu hướng vận động ngược chu kỳ trong xuất khẩu ròng Khuynh hướng của cán cân thương mại không quan hệ với những thay dổi trong hiện tại và tương lai của tỷ lệ mậu dịch, nhưng lại có quan hệ với những thay đổi trong quá khứ=> Cung cấp một giải thích cân bằng chung củanhững hiện tượng này MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU- Trong nền kinh tế, hai quốc gia sẽ sản xuấtnhững hàng hóa mang tính không thể thay thếmột cách hoàn hảo- Sự biến động bắt nguồn từ những cú sốc vềtổng năng suất và việc chi tiêu của chính phủ vàohàng hóa và dịch vụ- Khi có sự thuận lợi trong cú sốc năng suất,sảnlượng trong nước tăng và do đó làm giảm giátương đối của nó dẫn tới làm tăng tỷ lệ mậu dịchđể từ đó ảnh hưởng tới cán cân thương mại- Kèm theo sau một cú sốc năng suất là sự bùngnổ đầu tư, điều này làm cho tổng đầu tư và tiêudùng tăng nhiều hơn sản lượng tăng do vậy làmcho xuất khẩu ròng bị xấu điPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa điểm và bối cảnh nghiên cứu: Số liệu thốngkê về tình hình thương mại hàng quý sau chiếntranh cho 11 nước phát triển Australia (1960-1990), Áo (1964-1990), Canada (1955-1990),Phần Lan (1975-1990), Pháp (1970-1990), Đức(1968-1960), Ý (1970-1990), Nhật Bản (1955-1990), Thụy Điển (1970-1990), Vương quốc Anh(1955-1990), Hoa Kỳ (1950-1990).Qui trình nghiên cứuMô tả về dữ liệu hang quý sau chiến tranh, baogồm các hành vi có tính chu kỳ của xuất khẩuròng và mối tương quan giữa xuất khẩu ròng vàcác điều khoản của thương mại, trong 11 nướcphát triểnMô tả một nền kinh tế lý thuyết với hainước sản xuất hàng hoá có vốn đầu tư vàlao động khác nhau cái này tác động đếnnăng suất và chi tiêu của chính phủ- Thảo luận về việc lựa chọn các giá trịtham số và phương pháp tính toán quỹ đạothới gian cân bằng xuất khẩu ròng, , tỷ lệmậu dịch, và các biến khác- Các mối tương quan giữa xuất khẩu ròngvà tỷ lệ mậu dịch- Thử nghiệm hai nền kinh tế không có vốnvà đầu tư và nền kinh tế mà không cónhững tác động đến mua sắm của chínhphủ NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu những biến động mang tính chu kỳ của xuất khẩu ròng, và mối tương quan giữa xuất khẩu ròng và đáp số của mậu dịch của 11 quốc gia phát triển.Nghiên cứu mô tả một lý thuyết kinh tếmà ở đó hai quốc gia có những sảnphẩm tạo ra khác nhau về vốn và laođộng, và sẽ đối mặt với cú sốc năngsuốt và chi tiêu Chính phủCác tác giả thảo luận về sự lựa chọncác giá trị của tham số và phương pháptính toán lộ trính cân bắng của xuấtkhẩu ròng, đáp số của mậu dịch, vànhững nhân tố khácBài nghiên cứu đưa ra tiêu chuẩn củamô hình, bao gồm sự tương quan giữaxuất khẩu ròng và tỷ lệ mậu dịchHai thí nghiệm đặc biệt: Nền kinh tếkhông có vốn và đầu tư ; Và nền kinhtế chỉ có chi tiêu của Chính phủ KẾT LUẬNNghiên cứu này làm phong phú thêmnguồn tài liệu về những thuộc tính của dữliệu quốc tế theo chuỗi thời gian được sosánh với những mô hình cân bằng độngtổng quát.Cám ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Động lực của cán cân thương mại và tỷ lệ mậu dịchĐộng lực của cán cân thương mại và tỷ lệ mậu dịch • Danh sách nhóm:Nguyễn Thị Nhật VyVương Thị Thùy LinhPhạm Thành ĐạtNguyễn Thanh Phong MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xu hướng vận động ngược chu kỳ trong xuất khẩu ròng Khuynh hướng của cán cân thương mại không quan hệ với những thay dổi trong hiện tại và tương lai của tỷ lệ mậu dịch, nhưng lại có quan hệ với những thay đổi trong quá khứ=> Cung cấp một giải thích cân bằng chung củanhững hiện tượng này MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU- Trong nền kinh tế, hai quốc gia sẽ sản xuấtnhững hàng hóa mang tính không thể thay thếmột cách hoàn hảo- Sự biến động bắt nguồn từ những cú sốc vềtổng năng suất và việc chi tiêu của chính phủ vàohàng hóa và dịch vụ- Khi có sự thuận lợi trong cú sốc năng suất,sảnlượng trong nước tăng và do đó làm giảm giátương đối của nó dẫn tới làm tăng tỷ lệ mậu dịchđể từ đó ảnh hưởng tới cán cân thương mại- Kèm theo sau một cú sốc năng suất là sự bùngnổ đầu tư, điều này làm cho tổng đầu tư và tiêudùng tăng nhiều hơn sản lượng tăng do vậy làmcho xuất khẩu ròng bị xấu điPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa điểm và bối cảnh nghiên cứu: Số liệu thốngkê về tình hình thương mại hàng quý sau chiếntranh cho 11 nước phát triển Australia (1960-1990), Áo (1964-1990), Canada (1955-1990),Phần Lan (1975-1990), Pháp (1970-1990), Đức(1968-1960), Ý (1970-1990), Nhật Bản (1955-1990), Thụy Điển (1970-1990), Vương quốc Anh(1955-1990), Hoa Kỳ (1950-1990).Qui trình nghiên cứuMô tả về dữ liệu hang quý sau chiến tranh, baogồm các hành vi có tính chu kỳ của xuất khẩuròng và mối tương quan giữa xuất khẩu ròng vàcác điều khoản của thương mại, trong 11 nướcphát triểnMô tả một nền kinh tế lý thuyết với hainước sản xuất hàng hoá có vốn đầu tư vàlao động khác nhau cái này tác động đếnnăng suất và chi tiêu của chính phủ- Thảo luận về việc lựa chọn các giá trịtham số và phương pháp tính toán quỹ đạothới gian cân bằng xuất khẩu ròng, , tỷ lệmậu dịch, và các biến khác- Các mối tương quan giữa xuất khẩu ròngvà tỷ lệ mậu dịch- Thử nghiệm hai nền kinh tế không có vốnvà đầu tư và nền kinh tế mà không cónhững tác động đến mua sắm của chínhphủ NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu những biến động mang tính chu kỳ của xuất khẩu ròng, và mối tương quan giữa xuất khẩu ròng và đáp số của mậu dịch của 11 quốc gia phát triển.Nghiên cứu mô tả một lý thuyết kinh tếmà ở đó hai quốc gia có những sảnphẩm tạo ra khác nhau về vốn và laođộng, và sẽ đối mặt với cú sốc năngsuốt và chi tiêu Chính phủCác tác giả thảo luận về sự lựa chọncác giá trị của tham số và phương pháptính toán lộ trính cân bắng của xuấtkhẩu ròng, đáp số của mậu dịch, vànhững nhân tố khácBài nghiên cứu đưa ra tiêu chuẩn củamô hình, bao gồm sự tương quan giữaxuất khẩu ròng và tỷ lệ mậu dịchHai thí nghiệm đặc biệt: Nền kinh tếkhông có vốn và đầu tư ; Và nền kinhtế chỉ có chi tiêu của Chính phủ KẾT LUẬNNghiên cứu này làm phong phú thêmnguồn tài liệu về những thuộc tính của dữliệu quốc tế theo chuỗi thời gian được sosánh với những mô hình cân bằng độngtổng quát.Cám ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cán cân thương mại Tỷ lệ mậu dịch Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ ngân hàng Tiểu luận ngân hàng Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 210 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 181 0 0