Tích hợp kiến thức văn học trong dạy học Địa lí 12 (phần tự nhiên) để phát triển năng lực vận dụng kiến thức địa lí cho học sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 947.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu vấn đề tích hợp kiến thức văn học trong dạy học Địa lí 12 (Phần Tự nhiên) để phát triển năng lực vận dụng kiến thức Địa lí cho học sinh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp kiến thức văn học trong dạy học Địa lí 12 (phần tự nhiên) để phát triển năng lực vận dụng kiến thức địa lí cho học sinhVJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 39-43TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 (PHẦN TỰ NHIÊN)ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH Phan Tấn Hùng - Trường Trung học phổ thông Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 25/8/2019; ngày chỉnh sửa: 30/9/2019; ngày duyệt đăng: 08/10/2019. Abstract: Geography is a subject that has many abilities and advantages in integrated teaching, especially Geography grade 12th. Because the subject knowledge is very broad, including the natural environment, socio- economic environment and its basic relationships. In order to understand and deeply understand the geographic knowledge, it is necessary to have the knowledge of many other subjects, from which student can apply geographic knowledge to solve practical problems. In this article, we mention measures to integrate literary knowledge in teaching Geography grade 12th, to create interest in learning, develop the competency to apply geographic knowledge to explain the phenomena in poems, folk songs and proverbs, making students deeply understand both geographic knowledge and literary knowledge. Keywords: Integration, integrated teaching, geography teaching, literary knowledge.1. Mở đầu dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học. Định hướng chung, tổng quát về đổi mới dạy học các Vì vậy, dạy học theo hướng tích hợp là xu hướng đượcmôn học ở phổ thông của Việt Nam hiện nay là xây dựng nhiều nước trên thế giới thực hiện, là một trong nhữngchương trình, sách giáo khoa theo quan điểm: “Chương phương thức để phát triển các năng lực ở HS.trình mới tiếp cận theo hướng hình thành và phát triển Bài viết nghiên cứu vấn đề tích hợp kiến thức văn họcnăng lực cho người học; không chạy theo khối lượng tri trong dạy học ĐL 12 (Phần Tự nhiên) để phát triển năngthức mà chú ý khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, lực vận dụng kiến thức ĐL cho HS hiện nay.kĩ năng, thái độ, tình cảm, động cơ… vào giải quyết các 2. Nội dung nghiên cứutình huống trong cuộc sống hàng ngày. Tăng cường tích 2.1. Khả năng tích hợp kiến thức văn học trong dạy họchợp một số một số môn học ở tiểu học và đầu cấp trung Địa lí 12 (phần Tự nhiên) để phát triển năng lực vận dụnghọc cơ sở, nhằm hình thành năng lực tổng hợp và cách kiến thức giải thích các sự vật hiện tượnggiải quyết các vấn đề, đồng thời tránh sự trùng lặp. Đổi Dạy học tích hợp là hành động liên kết một cách hữumới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, cơ, có hệ thống các đối tượng nghiên cứu, học tập của mộtchủ động, sáng tạo của người học, khai thác động lựchọc tập ở người học để phát triển chính họ; coi trọng lợi vài lĩnh vực môn học khác nhau thành nội dung thốngích và nhu cầu của người học để chuẩn bị tốt nhất cho nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễnhọ thích ứng với đời sống xã hội. Chú trọng dạy cách được đề cập trong các môn học đó nhằm hình thành ở HShọc, cách vận dụng, cách phát hiện và giải quyết vấn đề; các năng lực cần thiết. Dạy học tích hợp cũng là hình thứcđề cao sự hợp tác và sáng tạo…” [1]. tìm tòi những nội dung giao thoa giữa các môn học với Mỗi môn học trong nhà trường đều hướng đến phát nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các môn học,triển các năng lực chung, đồng thời dựa vào đặc trưng giúp giờ học sẽ trở nên sinh động, hứng thú hơn vì kiếncủa từng môn học lại phát triển thêm các năng lực chuyên thức của môn học này làm rõ, làm sinh động hơn kiến thứcbiệt. Môn Địa lí (ĐL) trong nhà trường phổ thông, ngoài của môn học kia, phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở HS.khả năng phát triển các năng lực chung, cũng còn có khả Tạo cho HS thói quen trong tư duy, lập luận (khi xem xétnăng phát triển các nhóm năng lực chuyên biệt như: nhận một vấn đề phải đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đóthức khoa học ĐL; tìm hiểu ĐL; vận dụng kiến thức và mới có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo).kĩ năng đã học vào thực tế. Dạy học theo quan điểm phát Giữa các môn học có quan hệ với nhau như: Lịch sửtriển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá học sinh (HS) - Văn học, Lịch sử - ĐL, Văn học - Lịch sử - ĐL, ĐL -về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực vận Sinh học - Hóa học... kiến thức của các môn có thể bổdụng kiến thức để giải thích các sự vật hiện tượng, các sung, hỗ trợ cho nhau để giải thích rõ sự hình thành, phátvấn đề thực tiễn, những tình huống của cuộc sống và triển và diễn biến của các sự vật hiện tượng trong tựnghề nghiệp. Muốn giải thích một sự vật, hiện tượng nhiên, xã hội. Vì vậy, dạy học tích hợp kiến thức giữa cáchoặc một vấn đề trong thực tiễn, đòi hỏi HS phải vận môn học có khả năng phát triển các năng lực cho HS và 39 Email: phantanhung1989@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 39-43đã được nhiều nước trên thế giới vận dụng trong lĩnh vực - Phần ĐL tự nhiên, nội dung kiến thức về cơ bản vẫngiáo dục, bởi: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp kiến thức văn học trong dạy học Địa lí 12 (phần tự nhiên) để phát triển năng lực vận dụng kiến thức địa lí cho học sinhVJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 39-43TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 (PHẦN TỰ NHIÊN)ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH Phan Tấn Hùng - Trường Trung học phổ thông Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 25/8/2019; ngày chỉnh sửa: 30/9/2019; ngày duyệt đăng: 08/10/2019. Abstract: Geography is a subject that has many abilities and advantages in integrated teaching, especially Geography grade 12th. Because the subject knowledge is very broad, including the natural environment, socio- economic environment and its basic relationships. In order to understand and deeply understand the geographic knowledge, it is necessary to have the knowledge of many other subjects, from which student can apply geographic knowledge to solve practical problems. In this article, we mention measures to integrate literary knowledge in teaching Geography grade 12th, to create interest in learning, develop the competency to apply geographic knowledge to explain the phenomena in poems, folk songs and proverbs, making students deeply understand both geographic knowledge and literary knowledge. Keywords: Integration, integrated teaching, geography teaching, literary knowledge.1. Mở đầu dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học. Định hướng chung, tổng quát về đổi mới dạy học các Vì vậy, dạy học theo hướng tích hợp là xu hướng đượcmôn học ở phổ thông của Việt Nam hiện nay là xây dựng nhiều nước trên thế giới thực hiện, là một trong nhữngchương trình, sách giáo khoa theo quan điểm: “Chương phương thức để phát triển các năng lực ở HS.trình mới tiếp cận theo hướng hình thành và phát triển Bài viết nghiên cứu vấn đề tích hợp kiến thức văn họcnăng lực cho người học; không chạy theo khối lượng tri trong dạy học ĐL 12 (Phần Tự nhiên) để phát triển năngthức mà chú ý khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, lực vận dụng kiến thức ĐL cho HS hiện nay.kĩ năng, thái độ, tình cảm, động cơ… vào giải quyết các 2. Nội dung nghiên cứutình huống trong cuộc sống hàng ngày. Tăng cường tích 2.1. Khả năng tích hợp kiến thức văn học trong dạy họchợp một số một số môn học ở tiểu học và đầu cấp trung Địa lí 12 (phần Tự nhiên) để phát triển năng lực vận dụnghọc cơ sở, nhằm hình thành năng lực tổng hợp và cách kiến thức giải thích các sự vật hiện tượnggiải quyết các vấn đề, đồng thời tránh sự trùng lặp. Đổi Dạy học tích hợp là hành động liên kết một cách hữumới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, cơ, có hệ thống các đối tượng nghiên cứu, học tập của mộtchủ động, sáng tạo của người học, khai thác động lựchọc tập ở người học để phát triển chính họ; coi trọng lợi vài lĩnh vực môn học khác nhau thành nội dung thốngích và nhu cầu của người học để chuẩn bị tốt nhất cho nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễnhọ thích ứng với đời sống xã hội. Chú trọng dạy cách được đề cập trong các môn học đó nhằm hình thành ở HShọc, cách vận dụng, cách phát hiện và giải quyết vấn đề; các năng lực cần thiết. Dạy học tích hợp cũng là hình thứcđề cao sự hợp tác và sáng tạo…” [1]. tìm tòi những nội dung giao thoa giữa các môn học với Mỗi môn học trong nhà trường đều hướng đến phát nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các môn học,triển các năng lực chung, đồng thời dựa vào đặc trưng giúp giờ học sẽ trở nên sinh động, hứng thú hơn vì kiếncủa từng môn học lại phát triển thêm các năng lực chuyên thức của môn học này làm rõ, làm sinh động hơn kiến thứcbiệt. Môn Địa lí (ĐL) trong nhà trường phổ thông, ngoài của môn học kia, phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở HS.khả năng phát triển các năng lực chung, cũng còn có khả Tạo cho HS thói quen trong tư duy, lập luận (khi xem xétnăng phát triển các nhóm năng lực chuyên biệt như: nhận một vấn đề phải đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đóthức khoa học ĐL; tìm hiểu ĐL; vận dụng kiến thức và mới có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo).kĩ năng đã học vào thực tế. Dạy học theo quan điểm phát Giữa các môn học có quan hệ với nhau như: Lịch sửtriển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá học sinh (HS) - Văn học, Lịch sử - ĐL, Văn học - Lịch sử - ĐL, ĐL -về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực vận Sinh học - Hóa học... kiến thức của các môn có thể bổdụng kiến thức để giải thích các sự vật hiện tượng, các sung, hỗ trợ cho nhau để giải thích rõ sự hình thành, phátvấn đề thực tiễn, những tình huống của cuộc sống và triển và diễn biến của các sự vật hiện tượng trong tựnghề nghiệp. Muốn giải thích một sự vật, hiện tượng nhiên, xã hội. Vì vậy, dạy học tích hợp kiến thức giữa cáchoặc một vấn đề trong thực tiễn, đòi hỏi HS phải vận môn học có khả năng phát triển các năng lực cho HS và 39 Email: phantanhung1989@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 39-43đã được nhiều nước trên thế giới vận dụng trong lĩnh vực - Phần ĐL tự nhiên, nội dung kiến thức về cơ bản vẫngiáo dục, bởi: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tích hợp kiến thức văn học Dạy học Địa lí 12 Địa lí 12 phần tự nhiên Phát triển năng lực Năng lực vận dụng kiến thức Địa líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Rèn luyện các thao tác tư duy không gian trong dạy học Địa lí 12 ở trường trung học phổ thông
5 trang 62 0 0 -
Dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển năng lực
9 trang 30 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
76 trang 26 0 0
-
182 trang 23 0 0
-
Xây dựng chủ đề địa lí tự nhiên trong dạy học lớp 12 trung học phổ thông
13 trang 22 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Phát triển năng lực cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn học
8 trang 19 0 0 -
Xây dựng thang đo đánh giá năng lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số
13 trang 19 0 0 -
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
25 trang 19 0 0