![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tích hợp và việc biên soạn sách giáo khoa Ngữ Văn theo định hướng phát triển năng lực người học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.37 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày một số suy nghĩ về thực trạng xây dựng bài học tích hợp trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn hiện hành và quan điểm xây dựng bài học tích hợp trong SGK Ngữ văn mới theo định hướng phát triển năng lực người học; trong đó nhấn mạnh đến tầm quan trọng đặc biệt của việc lựa chọn văn bản đọc hiểu – trung tâm của bài học tích hợp Ngữ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp và việc biên soạn sách giáo khoa Ngữ Văn theo định hướng phát triển năng lực người họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 4b (2017): 166-170Vol. 14, No. 4b (2017): 166-170Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnTÍCH HỢP VÀ VIỆC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂNTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCTrần Thanh Bình*Nhà xuất bản Giáo dục TP Hồ Chí MinhNgày Tòa soạn nhận được bài: 15-12-2016; ngày phản biện đánh giá: 03-3-2017; ngày chấp nhận đăng: 15-4-2017TÓM TẮTBài báo trình bày một số suy nghĩ về thực trạng xây dựng bài học tích hợp trong sách giáokhoa (SGK) Ngữ văn hiện hành và quan điểm xây dựng bài học tích hợp trong SGK Ngữ văn mớitheo định hướng phát triển năng lực người học; trong đó nhấn mạnh đến tầm quan trọng đặc biệtcủa việc lựa chọn văn bản đọc hiểu – trung tâm của bài học tích hợp Ngữ văn.Từ khóa: bài học tích hợp, phát triển năng lực, sách giáo khoa Ngữ văn, văn bản đọc hiểu.ABSTRACTIntegration and Writing of Language Arts and Literature Textbooks Basedon a Competency-oriented ApproachThe paper presents some reflections upon the compilation of integrated lessons in thecurrent Language Arts and Literature textbooks and the new viewpoint in the construction ofintegrated lessons in new Language Arts and Literature textbooks in a competency-orientedapproach, with an emphasis upon selection of reading comprehension texts - the center of theintegrated literature lessons.Keywords: integrated lessons, competency-oriented approach, reading comprehension text,literature textbooks.1.Đặt vấn đềHiện nay, ngành Giáo dục – Đào tạođang tích cực triển khai thực hiện Nghịquyết 29 của Hội nghị Trung ương 8 (khóaXI) về Đổi mới căn bản và toàn diện giáodục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng XHCN và hộinhập quốc tế; trong đó có nội dung thựchiện đổi mới chương trình và SGK theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh(HS). Ở đây, năng lực của HS được xemnhư điểm hội tụ của các yếu tố tri thức, kĩnăng, kinh nghiệm, tinh thần sẵn sàng hànhđộng, trách nhiệm đạo đức của mỗi con*Email: ttbinh@xuatbangiadinh.vn166người được bộc lộ khi đối mặt với nhữngvấn đề của cuộc sống. Và như một điều kiệntất yếu, để phát triển năng lực HS, tất cảmọi yếu tố liên quan đến hoạt động dạy học(chương trình, SGK, phương pháp và hìnhthức tổ chức hoạt động dạy học, kiểm trađánh giá…) đều phải chuyển biến, đổi mới,trong đó dạy học tích hợp và tích cực cầnđược chú trọng.Dạy học tích hợp là hình thức dạy họcnhằm hình thành ở người học những nănglực giải quyết hiệu quả các tình huống thựctiễn cuộc sống trên cơ sở huy động kiếnthức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khácnhau; nói như Xavier Roegiers:TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMSư phạm tích hợp là một quan niệmvề quá trình học tập, trong đó toànbộ quá trình học tập góp phần hìnhthành ở học sinh những năng lực cụthể có dự tính trước những điều kiệncần thiết cho học sinh, nhằm phục vụcho các quá trình học tập sau nàyhoặc nhằm hòa nhập học sinh vàocuộc sống lao động (XavierRoegiers, 1996, tr.73).Từ những năm 2000, quan điểm và kĩthuật dạy học tích hợp đã được áp dụng đểxây dựng chương trình, biên soạn SGKTiếng Việt Tiểu học, Ngữ văn THCS vàTHPT hiện hành. “Tích hợp ở đây đượchiểu là sự gắn kết, phối hợp các lĩnh vực trithức gần nhau của các phân môn Văn,Tiếng Việt, Làm văn nhằm hình thành vàrèn luyện tốt các kĩ năng đọc, nói, nghe,viết cho HS” (Đỗ Ngọc Thống, 2006,tr.10). Tuy nhiên, với định hướng “giảngdạy theo quan điểm tích hợp không phủđịnh việc dạy các tri thức, kĩ năng riêngcủa từng phân môn” (Nguyễn Khắc Phi,2006, tr.6), trong SGK Tiếng Việt Tiểuhọc, Ngữ văn THCS và THPT hiện hành,các kiến thức văn, tiếng Việt, làm văn vẫnđược trình bày thành những phần riêng biệttrong cấu trúc của một bài học cụ thể; vàtrong nhiều bài học, các kiến thức đó còn íthoặc không nối kết được với nhau (đơn cử:SGK Ngữ văn 9/1, bài số 10: văn bản đọchiểu là hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ vềtiểu đội xe không kính; tiếng Việt là Tổngkết về từ vựng (với các nội dung: từ mượn,từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội…;làm văn là Nghị luận trong văn bản tự sự;đánh giá là Kiểm tra về truyện trung đại.SGK Ngữ văn 10/1, bài học tuần 10: vănbản đọc hiểu là Ca dao hài hước; còn làmTập 14, Số 4b (2017): 166-170văn là Luyện tập viết đoạn văn tự sự. SGKNgữ văn 12/1, bài học tuần 6: văn bản đọchiểu là Thông điệp nhân Ngày Thế giớiphòng chống AIDS; còn làm văn là Nghịluận về một bài thơ, đoạn thơ,…). Thực tếđó phần nào cho thấy tính “tích hợp” ở đâynói chung vẫn chỉ là sự kết hợp một cách ítnhiều đơn giản.Thời gian một vài năm trở lại đây,trong giai đoạn quá độ chuyển từ chươngtrình giáo dục hiện hành (chủ yếu trang bịkiến thức) sang chương trình giáo dục mới(phát triển toàn diện năng lực và phẩm chấtngười học), việc dạy học tích hợp Ngữ vănđã có những đổi mới đáng ghi nhận. Chẳnghạn: quan điểm tích hợp trong SGK Ngữvăn hiện hành đã được nâng lên một bước,gắn liền với thực tiễn phát triển chươngtrình nhà trường theo tinh thần Công văn số791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 (điềuchỉnh cấu trúc nội dung dạy học để khắcphục hạn chế của chương trình, SGK hiệnhành), thực tiễn xây dựng chủ đề dạy họctrong các môn học và các chủ đề tích hợpliên môn (tăng cường yêu cầu HS vận dụngkiến thức vào giải quyết những vấn đề thựctiễn) theo tinh thần Công văn số5555/BGDĐT-GDTrH ngày 8/10/2014 củaBộ GD-ĐT… Có thể nói, những đổi mớinhư trên không chỉ góp phần nâng cao chấtlượng dạy học Ngữ văn theo chương trìnhhiện hành mà còn là bước chuẩn bị tíchcực, hình thành những cơ sở thực tiễn bổích cho việc tiếp cận chương trình giáo dụcsau 2018.2.Cấu trúc bài học tích hợp Ngữ vănTheo ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp và việc biên soạn sách giáo khoa Ngữ Văn theo định hướng phát triển năng lực người họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 4b (2017): 166-170Vol. 14, No. 4b (2017): 166-170Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnTÍCH HỢP VÀ VIỆC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂNTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCTrần Thanh Bình*Nhà xuất bản Giáo dục TP Hồ Chí MinhNgày Tòa soạn nhận được bài: 15-12-2016; ngày phản biện đánh giá: 03-3-2017; ngày chấp nhận đăng: 15-4-2017TÓM TẮTBài báo trình bày một số suy nghĩ về thực trạng xây dựng bài học tích hợp trong sách giáokhoa (SGK) Ngữ văn hiện hành và quan điểm xây dựng bài học tích hợp trong SGK Ngữ văn mớitheo định hướng phát triển năng lực người học; trong đó nhấn mạnh đến tầm quan trọng đặc biệtcủa việc lựa chọn văn bản đọc hiểu – trung tâm của bài học tích hợp Ngữ văn.Từ khóa: bài học tích hợp, phát triển năng lực, sách giáo khoa Ngữ văn, văn bản đọc hiểu.ABSTRACTIntegration and Writing of Language Arts and Literature Textbooks Basedon a Competency-oriented ApproachThe paper presents some reflections upon the compilation of integrated lessons in thecurrent Language Arts and Literature textbooks and the new viewpoint in the construction ofintegrated lessons in new Language Arts and Literature textbooks in a competency-orientedapproach, with an emphasis upon selection of reading comprehension texts - the center of theintegrated literature lessons.Keywords: integrated lessons, competency-oriented approach, reading comprehension text,literature textbooks.1.Đặt vấn đềHiện nay, ngành Giáo dục – Đào tạođang tích cực triển khai thực hiện Nghịquyết 29 của Hội nghị Trung ương 8 (khóaXI) về Đổi mới căn bản và toàn diện giáodục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng XHCN và hộinhập quốc tế; trong đó có nội dung thựchiện đổi mới chương trình và SGK theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh(HS). Ở đây, năng lực của HS được xemnhư điểm hội tụ của các yếu tố tri thức, kĩnăng, kinh nghiệm, tinh thần sẵn sàng hànhđộng, trách nhiệm đạo đức của mỗi con*Email: ttbinh@xuatbangiadinh.vn166người được bộc lộ khi đối mặt với nhữngvấn đề của cuộc sống. Và như một điều kiệntất yếu, để phát triển năng lực HS, tất cảmọi yếu tố liên quan đến hoạt động dạy học(chương trình, SGK, phương pháp và hìnhthức tổ chức hoạt động dạy học, kiểm trađánh giá…) đều phải chuyển biến, đổi mới,trong đó dạy học tích hợp và tích cực cầnđược chú trọng.Dạy học tích hợp là hình thức dạy họcnhằm hình thành ở người học những nănglực giải quyết hiệu quả các tình huống thựctiễn cuộc sống trên cơ sở huy động kiếnthức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khácnhau; nói như Xavier Roegiers:TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMSư phạm tích hợp là một quan niệmvề quá trình học tập, trong đó toànbộ quá trình học tập góp phần hìnhthành ở học sinh những năng lực cụthể có dự tính trước những điều kiệncần thiết cho học sinh, nhằm phục vụcho các quá trình học tập sau nàyhoặc nhằm hòa nhập học sinh vàocuộc sống lao động (XavierRoegiers, 1996, tr.73).Từ những năm 2000, quan điểm và kĩthuật dạy học tích hợp đã được áp dụng đểxây dựng chương trình, biên soạn SGKTiếng Việt Tiểu học, Ngữ văn THCS vàTHPT hiện hành. “Tích hợp ở đây đượchiểu là sự gắn kết, phối hợp các lĩnh vực trithức gần nhau của các phân môn Văn,Tiếng Việt, Làm văn nhằm hình thành vàrèn luyện tốt các kĩ năng đọc, nói, nghe,viết cho HS” (Đỗ Ngọc Thống, 2006,tr.10). Tuy nhiên, với định hướng “giảngdạy theo quan điểm tích hợp không phủđịnh việc dạy các tri thức, kĩ năng riêngcủa từng phân môn” (Nguyễn Khắc Phi,2006, tr.6), trong SGK Tiếng Việt Tiểuhọc, Ngữ văn THCS và THPT hiện hành,các kiến thức văn, tiếng Việt, làm văn vẫnđược trình bày thành những phần riêng biệttrong cấu trúc của một bài học cụ thể; vàtrong nhiều bài học, các kiến thức đó còn íthoặc không nối kết được với nhau (đơn cử:SGK Ngữ văn 9/1, bài số 10: văn bản đọchiểu là hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ vềtiểu đội xe không kính; tiếng Việt là Tổngkết về từ vựng (với các nội dung: từ mượn,từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội…;làm văn là Nghị luận trong văn bản tự sự;đánh giá là Kiểm tra về truyện trung đại.SGK Ngữ văn 10/1, bài học tuần 10: vănbản đọc hiểu là Ca dao hài hước; còn làmTập 14, Số 4b (2017): 166-170văn là Luyện tập viết đoạn văn tự sự. SGKNgữ văn 12/1, bài học tuần 6: văn bản đọchiểu là Thông điệp nhân Ngày Thế giớiphòng chống AIDS; còn làm văn là Nghịluận về một bài thơ, đoạn thơ,…). Thực tếđó phần nào cho thấy tính “tích hợp” ở đâynói chung vẫn chỉ là sự kết hợp một cách ítnhiều đơn giản.Thời gian một vài năm trở lại đây,trong giai đoạn quá độ chuyển từ chươngtrình giáo dục hiện hành (chủ yếu trang bịkiến thức) sang chương trình giáo dục mới(phát triển toàn diện năng lực và phẩm chấtngười học), việc dạy học tích hợp Ngữ vănđã có những đổi mới đáng ghi nhận. Chẳnghạn: quan điểm tích hợp trong SGK Ngữvăn hiện hành đã được nâng lên một bước,gắn liền với thực tiễn phát triển chươngtrình nhà trường theo tinh thần Công văn số791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 (điềuchỉnh cấu trúc nội dung dạy học để khắcphục hạn chế của chương trình, SGK hiệnhành), thực tiễn xây dựng chủ đề dạy họctrong các môn học và các chủ đề tích hợpliên môn (tăng cường yêu cầu HS vận dụngkiến thức vào giải quyết những vấn đề thựctiễn) theo tinh thần Công văn số5555/BGDĐT-GDTrH ngày 8/10/2014 củaBộ GD-ĐT… Có thể nói, những đổi mớinhư trên không chỉ góp phần nâng cao chấtlượng dạy học Ngữ văn theo chương trìnhhiện hành mà còn là bước chuẩn bị tíchcực, hình thành những cơ sở thực tiễn bổích cho việc tiếp cận chương trình giáo dụcsau 2018.2.Cấu trúc bài học tích hợp Ngữ vănTheo ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tích hợp sách giáo khoa ngữ văn Biên soạn sách giáo khoa ngữ văn Bài học tích hợp Phát triển năng lực Sách giáo khoa Ngữ văn Văn bản đọc hiểuTài liệu liên quan:
-
3 trang 156 0 0
-
Dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển năng lực
9 trang 34 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
76 trang 27 0 0
-
182 trang 26 0 0
-
Đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản tự sự theo định hướng phát triển năng lực
11 trang 26 0 0 -
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
25 trang 24 0 0 -
14 trang 24 0 0
-
Nhìn lại chương trình làm văn THCS và THPT hiện hành
8 trang 23 0 0 -
Xây dựng thang đo đánh giá năng lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số
13 trang 22 0 0