Danh mục

Tiến bộ trong điều trị mồ hôi tay qua nội soi lồng ngực

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.02 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết trình bày về nghiên cứu cải tiến thế nằm và đường vào ngực để có thể thám sát và cắt thần kinh giao cảm ngực 2 bên ở 1 thế nằm trong 1 lần mổ giảm tiết mồ hôi bàn tay, điều trị giảm tiết mồ hôi tay bằng phương pháp cắt thần kinh giao cảm ngực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến bộ trong điều trị mồ hôi tay qua nội soi lồng ngựcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Nghiên cứu Y họcTIẾN BỘ TRONG ĐIỀU TRỊ MỒ HÔI TAYQUA NỘI SOI LỒNG NGỰCVăn Tần*, Hồ Nam*, Trần Công Quyền*, Hoàng Danh Tấn*, Nguyễn Ngọc Bình*, Hồ Huỳnh Long*,Hồ Khánh Đức*, Nguyễn Bá Minh Nhật*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Ướt bàn tay do mồ hôi là hội chứng thường gặp ở người lao động trẻ, gây trở ngại lao động họctập và giao tiếp. Điều trị hiệu quả nhất là cắt thần kinh giao cảm (TKGC) ngực. Ngày nay không còn ai sử dụngmổ mở Về NSLN, lỗ trocar vào ngực trên đường nách giữa ở người bệnh nằm nghiêng. Nếu muốn thực hiệnphẫu thuật bên kia thì phải xoay người bệnh. Với kỹ thuật này, phải mổ 2 lần ở 1 người bệnh. Cắt bỏ đoạn TKGCtừ sườn 2 đến sườn 4 thường gây đổ mồ hôi bù trừ (MHBT) cao, là một biến chứng rất khó điều trị. Nhiều báocáo cho thấy kết quả khô bàn tay đạt trên 98% nhưng tỉ lệ đổ MHBT có thể lên đến 70%.Mục tiêu: - NC cải tiến thế nằm và đường vào ngực để có thể thám sát và cắt TKGC ngực 2 bên ở 1 thế nằmtrong 1 lần mổ. - NC cải tiến phẫu thuật để có thể giảm tiết MHBT.Phương pháp và đối tượng: Cải tiến thế nằm, đường mổ: - Người bệnh nằm sấp hay nằm ngửa sau khi gâymê với thông NKQ cho xẹp phổi từng bên. - Soi và mổ qua 2 lỗ rồi 1 lỗ vào ngực trên đường nách sau (nằm sấp)hay nách trước (nằm ngửa) - Cải tiến PP phẫu thuật: cắt đứt ngang TKGC trên sườn 2 và 3 thay vì cắt bỏ cảđoạn thần kinh. - Trang thiết bị: Máy nội soi Olympus và Storz với camera 0, trocar ngắn không van 10 mm hay5 mm. - Bệnh nhân: 3867 BN bị ướt bàn tay do MH, gây trở ngại lao động, học tập, sinh hoạt, giao tiếp, yêu cầuđược điều trị tại BV Bình Dân từ tháng 8 năm 1996 đến tháng 6 năm 2011. 2 nhóm bệnh được điều trị theo 2 PPphẫu thuật ở 2 thời kỳ khác nhau: Nhóm 1 mổ với thế nằm nghiêng, lỗ vào trên đường nách giữa, cả đoạn TKGC2-3- 4 phải cắt bỏ. Nhóm 2, nằm sấp hay nằm ngửa, lỗ vào trên đường nách sau hay nách giũa, chỉ cắt đứt ngangTKGC trên các sườn 2 và 3 hay chỉ trên sườn 2. Tỉ lệ nam/nữ 3/2, tuổi trung bình 25, hơn ½ đến từ các tỉnh.Hầu hết là học sinh, sinh viên và công nhân. Cả 2 nhóm không có sự khác biệt về tuổi tác, nam nữ, nghề nghiệpvà các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.Kết quả: Nhóm 1 có 102 và nhóm 2 có 3765. Trừ 1 BN không thể thực hiện phẫu thuật vì không đặt đượcống nội khí quản để gây mê và 14 BN chỉ cắt được TKGC 1 bên vì bên kia phổi dính nhiều vào lá thành, kết quảphẫu thuật đạt được như sau: Tỉ lệ khô bàn tay sau mổ ở nhóm 1 là 97,3%, nhóm 2 là 96,8%. Sự khác biệt khôngcó ý nghĩa thống kê. Tỉ lệ đổ MHBT ở các nơi khác trên cơ thể ở nhóm 1: 41%, ở nhóm 2: 24%. Sự khác biệt có ýnghĩa thống kê. Tỉ lệ đổ mồ hôi bù trừ nhiều gây nhiều phiền phức ở nhóm 1 là 4%, ở nhóm 2 là 0%. Thời gianmổ và số lỗ trocar vào ngực giảm ở nhóm 2, từ 2 đến còn 1 lỗ so với nhóm 1, 3 lỗ. Ở nhóm 1 có 1 BN, ở nhóm 2 có5 BN phải dẫn lưu màng phổi trong 24 giờ. Tất cả đều không dùng kháng sinh và chỉ có 1 BN bị nhiễm trùng vếtmổ ở nhóm 2. Tất cả đều được chụp phổi kiểm tra ngay sau mổ, được xuất viện ngày hôm sau. Không có biếnchứng cần can thiệp phẫu thuật lại trong và sau mổ. Trong theo dõi từ 3 tháng đến 15 năm, trung bình là 60tháng trên 80% BN, chỉ có 9 BN ở nhóm 2 và 1 BN ở nhóm 1 tái phát một hoặc cả 2 bên và 7 BN đã mổ lại (NS)với kết quả rất tốt.Kết luận: Qua NSLN, bệnh nhân nằm ngửa, với một lỗ vào 7mm trên đường nách giữa, phẫu thuật cắt đứtngang TKGC ngực trên các sườn 2 và 3 có thể thực hiện được gần 100%; hiệu quả khô bàn tay đạt được gần100%, ít gây BC, không đổ MHB nặng, tái phát trong dài hạn rất thấp.* BV Bình Dân 371 ĐBP Q3 TP Hồ Chí MinhTác giả liên hệ: GS.Văn TầnEmail: binhdanhospital@hcm.vnn.vnHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2014259Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Từ khóa: Phẫu thuật điều trị mồ hôi tayABSTRACT16 YEARS EXPERIENCE OF PALMAR HYPERHYDROSIS TREATMENT BY THORACOSCOPICSYMPATHECTOMYVan Tan, Ho Nam, Tran Cong Quyen, Hong Danh Tan, Nguyen Ngoc Binh, Ho Huynh Long,Ho Khanh Duc, Nguyen Ba Minh Nhat* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 1 - 2014: 259 - 266Standard Thoracic Sympathectomy (TS) involves removal of the sympathetic nerve (SN) with thoracicganglia 2, 3 and 4. This is the standard approach for palmar hyperhydrosis (PH), Raynaud’s phenomena,Buerger’s disease and causalgia. There are many surgical approaches and techniques for TS: By these procedures,many reports showed over 95% of the wet hand having been cured, though a high compensary sweating (CSw)rate, from 21 to 70% was reported.Purpose: We study the modifed technique of TS to treat the PH for getting 2 aims: To practice the bilateralthoracoscopic sympathectomy with 1 patient position. To reduce the rate of CSw.Method: 1- As approach, patient is in prone at first and in supine since 2004. 2- As treatment, only the SNon T2 or on T2 and T3 is transected without removal. The Olympus and Stor ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: