Tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học - một hướng nghiên cứu cần thiết, nhiều triển vọng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nhận văn học từ quan điểm mĩ học là sự vận dụng những phạm trù mĩ học để nhấn mạnh một cách có ý thức cả chức năng xã hội và nghệ thuật của tác phẩm văn chương. Hướng tiếp cận này đang được xem như là một phương pháp nghiên cứu nhiều triển vọng nhằm phát hiện và lí giải những vấn đề văn chương còn để ngỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học - một hướng nghiên cứu cần thiết, nhiều triển vọngÝ kiến trao đổi Số 49 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ TIẾP NHẬN VĂN HỌC TỪ GÓC ĐỘ MĨ HỌC- MỘT HƯỚNG NGHIÊN CỨU CẦN THIẾT, NHIỀU TRIỂN VỌNG BÙI THANH HIỀN* TÓM TẮT Sáng tác và tiếp nhận văn học là hai mặt của sự tồn tại tác phẩm văn chương. Sự tồntại này cần phải có sự tham gia của người đọc. Đề cao vai trò của người đọc trong tiếntrình tạo nghĩa, sự ra đời của lí thuyết tiếp nhận đã đánh dấu sự tiến bộ trong việc giải mãnhững giá trị tiềm ẩn của những tác phẩm văn chương. Tiếp nhận văn học từ quan điểm mĩhọc là sự vận dụng những phạm trù mĩ học để nhấn mạnh một cách có ý thức cả chức năngxã hội và nghệ thuật của tác phẩm văn chương. Hướng tiếp cận này đang được xem như làmột phương pháp nghiên cứu nhiều triển vọng nhằm phát hiện và lí giải những vấn đề vănchương còn để ngỏ. Từ khóa: tiếp nhận văn học, tiếp nhận, mĩ học. ABSTRACT The acquisition of literature from the aesthetic perspective – a prospective and essential direction of research The creation and acquisition of literaturebelong to the two-sided existence of literaryworks which requires the involvement of the readers. Appreciating the role of the readersin the process of making sense, the introduction of the acquisition theory marked a greatadvance in decoding the potential values of literary works. The acquisition of literaturefrom the aesthetic perspective is the application of aesthetic conceptions in order toconsciously emphasise both social and art functions of literary works. This approach isemerging as a prospective and essential research method aiming at discovering andanalyzing the open-ended issues of literature. Keywords: the acquisition of literature, acquisition, aesthetic.1. Đặt vấn đề “vú nuôi” - người tiếp nhận. Tức là Tác phẩm văn học được xem như là chúng phải được đón nhận bởi người đọc“con đẻ tinh thần” của nhà văn, nhà thơ. - chủ thể cảm thụ, tiếp nhận văn học. HọĐứa con đó muốn ra khỏi ý đồ nghệ sẽ hoan nghênh, thừa nhận hay phản đối,thuật, “cái bụng tinh thần” của người phủ nhận nó. Điều đó thuộc về quyền củanghệ sĩ phải nhờ vào “bà đỡ đẻ ngôn người tiếp nhận. Xét kĩ, dù đón nhận hayngữ” - chất liệu chủ yếu để nhà văn xây phủ nhận, dù đồng tình hay phản bác, thìdựng nên hình tượng nghệ thuật - tạo nó cũng đã được mọi người quan tâm,hình hài và đặt tên cho đứa con tinh thần “để tâm” đến. Nghĩa là, tác phẩm sống vàcủa mình. Đến đây, người mẹ đó - người tồn tại trong lòng bạn đọc, còn hơn mộtnghệ sĩ, có lẽ đã hết “nhiệm vụ sinh tập giấy có chữ nằm im lìm trên giá sáchthành” mà trao lại quyền dưỡng dục cho không ai ngó ngàng đến. Từ đó, chúng ta* có thể khẳng định rằng, sự tiếp nhận của HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM140Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Thanh Hiền_____________________________________________________________________________________________________________bạn đọc có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nó thuật, nếu thiếu cái đẹp thì không có vàquyết định sự sống còn, tồn tại hay không không thể có nghệ thuật đó là một địnhtồn tại của tác phẩm. Tuy nhiên, lí luận lí” (V.G. Belinxki). Thiết nghĩ, việc cảmvăn học từ trước tới nay chủ yếu tập thụ, phân tích tức là tiếp nhận tác phẩmtrung nghiên cứu khâu sáng tác, hoặc văn học từ góc độ mĩ học có thể là mộtxem xét sáng tác tách rời với các quy luật hướng nghiên cứu cần thiết, độc đáo vàtiếp nhận, hầu như không ai chú ý hay ít có nhiều triển vọng.chú trọng đến khâu tiếp nhận văn học. 2. Tiếp nhận văn họcNếu như lí luận văn học với tư cách là 2.1. Khái niệm tiếp nhận văn họcmột khoa học ra đời vào buổi giao thời Tiếp nhận văn học bao hàm cácthế kỉ XVIII - XIX, thì lí luận tiếp nhận khái niệm cảm thụ, đồng cảm, thưởngvăn học phải đến nửa cuối thế kỉ XX mới thức, lí giải, xem xét tác phẩm văn học,được chú ý. giữa sáng tác văn học và tiếp nhận văn Với sự ra đời của lí thuyết tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học - một hướng nghiên cứu cần thiết, nhiều triển vọngÝ kiến trao đổi Số 49 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ TIẾP NHẬN VĂN HỌC TỪ GÓC ĐỘ MĨ HỌC- MỘT HƯỚNG NGHIÊN CỨU CẦN THIẾT, NHIỀU TRIỂN VỌNG BÙI THANH HIỀN* TÓM TẮT Sáng tác và tiếp nhận văn học là hai mặt của sự tồn tại tác phẩm văn chương. Sự tồntại này cần phải có sự tham gia của người đọc. Đề cao vai trò của người đọc trong tiếntrình tạo nghĩa, sự ra đời của lí thuyết tiếp nhận đã đánh dấu sự tiến bộ trong việc giải mãnhững giá trị tiềm ẩn của những tác phẩm văn chương. Tiếp nhận văn học từ quan điểm mĩhọc là sự vận dụng những phạm trù mĩ học để nhấn mạnh một cách có ý thức cả chức năngxã hội và nghệ thuật của tác phẩm văn chương. Hướng tiếp cận này đang được xem như làmột phương pháp nghiên cứu nhiều triển vọng nhằm phát hiện và lí giải những vấn đề vănchương còn để ngỏ. Từ khóa: tiếp nhận văn học, tiếp nhận, mĩ học. ABSTRACT The acquisition of literature from the aesthetic perspective – a prospective and essential direction of research The creation and acquisition of literaturebelong to the two-sided existence of literaryworks which requires the involvement of the readers. Appreciating the role of the readersin the process of making sense, the introduction of the acquisition theory marked a greatadvance in decoding the potential values of literary works. The acquisition of literaturefrom the aesthetic perspective is the application of aesthetic conceptions in order toconsciously emphasise both social and art functions of literary works. This approach isemerging as a prospective and essential research method aiming at discovering andanalyzing the open-ended issues of literature. Keywords: the acquisition of literature, acquisition, aesthetic.1. Đặt vấn đề “vú nuôi” - người tiếp nhận. Tức là Tác phẩm văn học được xem như là chúng phải được đón nhận bởi người đọc“con đẻ tinh thần” của nhà văn, nhà thơ. - chủ thể cảm thụ, tiếp nhận văn học. HọĐứa con đó muốn ra khỏi ý đồ nghệ sẽ hoan nghênh, thừa nhận hay phản đối,thuật, “cái bụng tinh thần” của người phủ nhận nó. Điều đó thuộc về quyền củanghệ sĩ phải nhờ vào “bà đỡ đẻ ngôn người tiếp nhận. Xét kĩ, dù đón nhận hayngữ” - chất liệu chủ yếu để nhà văn xây phủ nhận, dù đồng tình hay phản bác, thìdựng nên hình tượng nghệ thuật - tạo nó cũng đã được mọi người quan tâm,hình hài và đặt tên cho đứa con tinh thần “để tâm” đến. Nghĩa là, tác phẩm sống vàcủa mình. Đến đây, người mẹ đó - người tồn tại trong lòng bạn đọc, còn hơn mộtnghệ sĩ, có lẽ đã hết “nhiệm vụ sinh tập giấy có chữ nằm im lìm trên giá sáchthành” mà trao lại quyền dưỡng dục cho không ai ngó ngàng đến. Từ đó, chúng ta* có thể khẳng định rằng, sự tiếp nhận của HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM140Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Thanh Hiền_____________________________________________________________________________________________________________bạn đọc có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nó thuật, nếu thiếu cái đẹp thì không có vàquyết định sự sống còn, tồn tại hay không không thể có nghệ thuật đó là một địnhtồn tại của tác phẩm. Tuy nhiên, lí luận lí” (V.G. Belinxki). Thiết nghĩ, việc cảmvăn học từ trước tới nay chủ yếu tập thụ, phân tích tức là tiếp nhận tác phẩmtrung nghiên cứu khâu sáng tác, hoặc văn học từ góc độ mĩ học có thể là mộtxem xét sáng tác tách rời với các quy luật hướng nghiên cứu cần thiết, độc đáo vàtiếp nhận, hầu như không ai chú ý hay ít có nhiều triển vọng.chú trọng đến khâu tiếp nhận văn học. 2. Tiếp nhận văn họcNếu như lí luận văn học với tư cách là 2.1. Khái niệm tiếp nhận văn họcmột khoa học ra đời vào buổi giao thời Tiếp nhận văn học bao hàm cácthế kỉ XVIII - XIX, thì lí luận tiếp nhận khái niệm cảm thụ, đồng cảm, thưởngvăn học phải đến nửa cuối thế kỉ XX mới thức, lí giải, xem xét tác phẩm văn học,được chú ý. giữa sáng tác văn học và tiếp nhận văn Với sự ra đời của lí thuyết tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp nhận văn học Góc độ mĩ học Quan điểm mĩ học Lịch sử tiếp nhận văn học Lí luận tiếp nhận văn học Góc độ tiếp nhận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số hướng tiếp nhận tác phẩm văn học trong dạy học văn
7 trang 20 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 – Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
10 trang 17 0 0 -
10 trang 16 0 0
-
28 trang 16 0 0
-
Giáo trình Lý luận văn học: Phần 1 - NXB Giáo dục (462 trang)
462 trang 16 0 0 -
Vấn đề dịch thơ Maiakovski ở Việt Nam
8 trang 16 0 0 -
Giá trị văn học và tiếp nhận văn học: Giáo án điện tử - Ngữ văn lớp 12
16 trang 13 0 0 -
'Người đọc tiềm ẩn' trong một số bài văn tế của Đặng Đức Siêu
16 trang 13 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 33 bài: Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
26 trang 12 0 0 -
Đề tài Xecgây Êxênhin trong thơ Việt
7 trang 12 0 0