Danh mục

Tiết 37: LUYỆN TẬP (Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.47 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong bài về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn. - Kỉ năng:  Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số bằng phương pháp tính định thức cấp hai.  Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn (không chứa tham số).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 37: LUYỆN TẬP (Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn) LUYỆN TẬPTiết 37: (Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong bài về h ệ phương trình bậc nhất hai ẩn và b a ẩn. - Kỉ năng:  Giải và biện lu ận hệ phương trình b ậc nh ất h ai ẩn có ch ứa tham số bằng phương ph áp tính định thức cấp hai.  Giải hệ ba phương trình bậc nhất b a ẩn (không chứa tham số). - Tư duy thái độ:  Hiểu được các b ước giải và b iện luận hệ hai phương trình bậc nh ất h ai ẩn bằng phương ph áp định thức.  Cẩn thận chính xác. II. Phương tiện: SGK, bảng phụ ghi bài tập. III. Phương pháp: - Gợi mở vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đ ề. IV. Tiến trình bài học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra b ài cũ. (GV ghi b ài tập ở b ảng phụ) Cho một hệ hai ph ương trình bậc nh ất h ai ẩn, biết rằng phương trình thứ h ai trong h ệ vô nghiệm. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Hệ phương trình đ ã cho nghiệm đúng với mọi giá trị của các ẩn. B. Hệ đã cho vô nghiệm. C. Tập nghiệm của hệ đã cho trùng với tập n ghiệm của p hương trình thứ nhất. D. Cả 3 kh ẳng đ ịnh trên đều sai. Hoạ t động của giáo viên Hoạt động của trò Ghi bảng2. Hoạt động 2: BT 39/SGK. 1) Giải và biện luận hệ ph ương trình sau: - Yêu cầu học sinh nêu cách giải  x  my  1 và biện luận hệ phương trình bậc mx  3my  2m  3nhất hai ẩn bằng p hương ph áp đ ịnh Học sinh trả lời câu h ỏi. Giải:thức. 1 m  3m  m 2  m(3  m) - Học sinh lên bảng làm. Ta có: D  m  3m - Giáo viên tóm tắc b ảng. - Học sinh d ưới lớp theo d ỏi và 1 m - Gọi học sinh lên bảng giải. nh ận xét. Dx   3m  m(2m  3)  2m(m  3) - Theo dỏi hoạt động của học sinh - Ghi lời giải bài toán. 2 m  3  3mvà hướng dẩn khi cần thiết. 1 1 Dy   2m  3  m  m  3 - Đánh giá kết qu ả của học sinh. m 2m  3 - Ghi lời giải (ngắn gọn). m  0  Nếu D  0  m(3  m)  0   Hệ có một  m  3 1 nghiệm duy nhất ( x; y )  (2; ) m  Nếu D = 0 -m(3+m) = 0  m = 0  m = 3 Khi m = 0 thì Dy = 3 ≠ 0 n ên hệ vô nghiệm. Khi m = -3 thì Dx = Dy = 0 và h ệ trở thành x  3y  1  Hệ có vô số nghiệm (3y+1;y) với   3 x  9 y  3 yR. Kết luận: m  0 1  : Hệ có n ghiệm duy nh ất ( x; y)  (2 ...

Tài liệu được xem nhiều: