TIẾT 59: KÍNH HIỂN VI & KÍNH THIÊN VĂN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 59: KÍNH HIỂN VI & KÍNH THIÊN VĂN TIẾT 59: KÍNH HIỂN VI & KÍNH THIÊN VĂNI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:A. Trọng tâm:* Cấu tạo của kính hiển vi: - Các tác dụng của từng bộ phận và cách điều chỉnhkính hiển vi.- Độ bội giác của kính hiển vi.* Cấu tạo của kính thiên văn: - Các tác dụng của từng bộ phận và cách điều chỉnhkính thiên văn. - Độ bội giác của kính thiên văn.B. Kỹ năng: Có 4 kỹ năng cơ bản sau: kỹ năng giải thích quá trình tạo ảnh củakính hiển vi và kính thiên văn; kỹ năng vẽ đường đi của tia sáng qua kính hiển vivà kính thiên văn; kỹ năng sử dụng kính hiển vi; kỹ năng giải toán về kính thiênvăn và kính hiển vi.C. Phương pháp: Diễn giảng, pháp vấn, thực nghiệm. - Học sinh: xem bài Sgk.II. CHUẨN BỊ: kính hiển vi + tranh ảnh về kính thiên văn và - GV:kính hiển vi.III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:A. Ổn địnhB. Kiểm tra: 1) Kính lúplà gì? Nêu cấu tạo và cách ngắm chừng? 2) Trình bày khái niệm độ bội giác của một dụng cụ quang học bộ trợcho mắt?C. Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPI. GV hỏi học sinh: cũng như kính I. Kính hiển vi:lúp, đa số học sinh đã biết và sử 1. Định nghĩa: Kính hiển vi là một dụng cụ quang họcdụng kính hiển vi, vậy kính hiển vi bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rấtlà gì? GV nêu định nghĩa như nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.Sgk.* GV trình bày cấu tạo của kính 2. Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính:hiển vi - Vật kính O1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để tạo ảnh thật A1B1 lớn hơn rất nhiều lần vật AB. - Thị kính O2 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn có tác dụng như một kính lúp, dùng để tạo ảnh ảo A2B2 lớn hơn rất nhiều so với ảnh trung gian A1B1. * Ngoài ra, còn có một bộ phận tụ sáng dùng để chiếu sáng vật cần quan sát, có cấu tạo là một gương cầu lõm. 3. Cách ngắm chừng: - Là quá trình di chuyển kích trước vật hoặc vật trước kính để đưa ảnh ảo A2B2 vào trong khoảng nhìn rõ của* Chú ý: vật kính và thị kính được mắt.đặt đồng trục (trùng trục chính) và - Thông thường, để mắt khỏi phải điều tiết thì ngườikhoảng cách giữa 2 kính là không quan sát điều chỉnh sao cho ảnh A2B2 ở vô cực, nghĩa là ảnh A1B1 phải nằm ở tiêu điểm F2 của thị kính sựđổi ( O1O2 = const.) ngắm chừng này gọi là sự ngắm chừng ở vô cực.* Khi ngắm chừng ở vô cực:- Để ảnh A2B2 nằm ở thì ảnh 4. Thiết lập độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực: GA1B1 phải nằm ở đâu? Trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực, ta có:Theo hình vẽ SGK, thì: tga = ? A1 B1 A1 B1 A1 B1Nhắc lại: tga0 = ? tg O2 A1 O2 F2 f2 tgG = =? tg 0 AB còn: tg a0 = DcHọc sinh cho biết, các tỉ số sau là Vậy độ bội giác của kính hiển vi là:gì: A B Dc tg = 1 1. G = = > G = k 1. G 2 (1)A1 B1 Dc tg 0 AB f 2 =? =? AB f2 A1 B1 Trong đó: k1 : độ phóng đại của vật kính=> G = ? => Kết luận về G ? ABXét ở hình trên: A1B1F1 ? D2IF1’ G = Dc : độ bội giác của thị kính (2) 2 f2? Ngoài ra, ta thấy: A1B1F1 ~ D2IF1’ , ta có: A1 B1 A1 B1=> tỉ số: =? =? F2 F1 O2 I A1 B1 F1 F2 A1 B1 => = => k1 = (3) O1 I O1 F1 AB f1 f1Đặt d = F1’F2 => tỷ số trên sẽ như Với d = F1’F2 : độ dài quang học của kính hiển vi.thế nào? .Dc Thay (2), (3) vào biểu thức (1), ta có: G =Thay các giá trị k1, G2 vào G f1 f 2 => G = ? Nhận xét: Để kính hiển vi có G lớn hơn thì f1, f2 của vật => Học sinh nhận xét về sự kính và thị kính phải nhỏ.phụ thuộccủa G ? Thông thường G không vượt quá 1500 2000 lần và chọn Dc 25cm.II. GV đặt câu hỏi: Kính thiên văn II. Kính thiên văn:có tác dụng gì? GV nêu định 1. Định nghĩa: Kí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 26 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
10 trang 23 0 0
-
19 trang 22 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng cấu tạo đường đi của vận tốc ánh sáng trong môi trường đứng yên p3
10 trang 22 0 0 -
Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng cấu tạo spaning system trong mạng chuyển mạch p6
10 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
1000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ (P5)
10 trang 21 0 0 -
Giáo trình hình thành hệ thống điều chế tỷ lệ chất khí trong quá trình điều hòa p1
10 trang 21 0 0 -
Bài giảng vật lý : Mạch dao động điện từ part 7
5 trang 21 0 0