Tiểu luận: Các vướng mắc về tài sản đảm bảo tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung đề tài Các vướng mắc về tài sản đảm bảo tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam trình bày khái quát chung về tài sản đảm bảo và quy trình nhận tài sản đảm bảo tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Tồn tại các vướng mắc về tài sản đảm bảo tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các vướng mắc về tài sản đảm bảo tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIĐỀ TÀI: CÁC VƯỚNG MẮC VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM GVHD: PGS T.S Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 6 – NH Đêm 1 – K22 1) Trần Thị Mỹ Chi 2) Nguyễn Thành Luân 3) Lê Thị Hà Thanh 4) Nguyễn Thị Thúy Nga TP.HCM - 2014 CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO VÀ QUY TRÌNH NHẬN TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1.1. Cơ sở pháp lý - Nghị định NĐ163/2006/ NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo. - Nghị định NĐ 11/2012/ NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về Sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định NĐ 163/2006/ NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo. - Nghị định NĐ 83/2010/ NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm 1.2. Các vấn đề chung về tài sản đảm bảo 1.2.1. Khái niệm Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dung để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. 1.2.2. Điều kiện của tài sản đảm bảo - Tài sản là sở hữu hợp pháp của người cầm cố/ thế chấp. - Tài sản được phép giao dịch - Tài sản không bị tranh chấp - Tài sản dễ dàng mua bán, chuyển nhượng - Phải mua bảo hiểm cho tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay. 1.2.3. Các biện pháp đảm bảo bằng tài sản 1.2.3.1. Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay: Cầm cố tài sản là việc người đi vay chuyển giao tài sản cho ngân hàng chovay nắm giữ để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để bảo đảm cho số nợvay, khi đến hạn người đi vay không trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽphát mãi tài sản cầm cố hoặc tiếp nhận tài sản cầm cố để thu nợ. Động sản cầm cố có thể là loại không cần đăng ký quyền sở hữu, có loạiđăng ký quyền sở hữu. Đối với loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu khi cầmcố tài sản phải được giao nộp cho bên cho vay. Đối với tài sản có đăng ký quyềnsở hữu, khi cầm cố có thể thoả thuận để bên cầm cố giữ tài sản hoặc giao tài sảncầm cố cho bên thứ ba giữ. Thế chấp là việc người đi vay đem tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp củamình thế chấp cho ngân hàng cho vay để vay một số tiền nhất định và dung tài sảnđó để bảo đảm cho số nợ vay. Nếu khi đến hạn mà người đi vay không thực hiệnnghĩa vụ trả nợ hoặc không trả hết nợ cho ngân hàng thì ngân hàng được quyềnphát mãi tài sản thế chấp để thu nợ. Trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất độngsản, động sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tàisản thế chấp. Theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP và Nghị định 11/2012/NĐ-CP thì: mộttài sản có thể thế chấp trên nhiều khoản vay tại một ngân hàng và một tài sản đượcthế chấp cho nhiều khoản vay tại nhiều ngân hàng khác nhau nhưng phải đăng kýqua giao dịch bảo đảm. - Đối tượng – TS thế chấp, cầm cố: + Bất động sản: nhà ở, nhà xưởng, quyền sử dụng đất. + Động sản: máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hoá, phương tiện vận tải. + Chứng từ có giá: sổ tiết kiệm, trái phiếu, công trái. + Tài sản hình thành từ vốn vay trung dài hạn. 1.2.3.2. Bảo lãnh tài sản của bên thứ ba: Bảo lãnh là việc một cá nhân hay một đơn vị đứng ra bảo lãnh cho ngườivay vốn để người này đi vay một số tiền nhất định tại ngân hàng. Nếu đến hạnngười đi vay không trả hoặc không trả hết nợ cho ngân hàng thì đơn vị hoặc cánhân bảo lãnh sẽ đứng ra trả nợ thay. - Phương pháp bảo lãnh: Bảo lãnh bằng tài sản. Ký quỹ bảo lãnh. Bảo lãnh bằng năng lực chi trả. Bảo lãnh bằng uy tín. - Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn bên thứ ba bảo lãnh tài sản (gọi là bên bảo lãnh) để bảo lãnh cho khách hàng vay. Bên bảo lãnh phải có các điều kiện sau: Có năng lực pháp luật dân sự đối với pháp nhân; có năng lực pháp luật dân sự và hành vi đối với cá nhân. Có khả năng về vốn và tài sản. 1.2.3.3. Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay: Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị củatài sản được tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của ngân hàng. Bảođảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng tàisản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoảnvay đó đối với ngân hàng. Được áp dụng đối với các loại hình tín dụng sau: Vay để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, phục vụ đời sống. Vay để thực hiện lô hàng xuất, tài sản bảo đảm chính là lô hàng xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các vướng mắc về tài sản đảm bảo tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIĐỀ TÀI: CÁC VƯỚNG MẮC VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM GVHD: PGS T.S Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 6 – NH Đêm 1 – K22 1) Trần Thị Mỹ Chi 2) Nguyễn Thành Luân 3) Lê Thị Hà Thanh 4) Nguyễn Thị Thúy Nga TP.HCM - 2014 CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO VÀ QUY TRÌNH NHẬN TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1.1. Cơ sở pháp lý - Nghị định NĐ163/2006/ NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo. - Nghị định NĐ 11/2012/ NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về Sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định NĐ 163/2006/ NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo. - Nghị định NĐ 83/2010/ NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm 1.2. Các vấn đề chung về tài sản đảm bảo 1.2.1. Khái niệm Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dung để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. 1.2.2. Điều kiện của tài sản đảm bảo - Tài sản là sở hữu hợp pháp của người cầm cố/ thế chấp. - Tài sản được phép giao dịch - Tài sản không bị tranh chấp - Tài sản dễ dàng mua bán, chuyển nhượng - Phải mua bảo hiểm cho tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay. 1.2.3. Các biện pháp đảm bảo bằng tài sản 1.2.3.1. Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay: Cầm cố tài sản là việc người đi vay chuyển giao tài sản cho ngân hàng chovay nắm giữ để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để bảo đảm cho số nợvay, khi đến hạn người đi vay không trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽphát mãi tài sản cầm cố hoặc tiếp nhận tài sản cầm cố để thu nợ. Động sản cầm cố có thể là loại không cần đăng ký quyền sở hữu, có loạiđăng ký quyền sở hữu. Đối với loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu khi cầmcố tài sản phải được giao nộp cho bên cho vay. Đối với tài sản có đăng ký quyềnsở hữu, khi cầm cố có thể thoả thuận để bên cầm cố giữ tài sản hoặc giao tài sảncầm cố cho bên thứ ba giữ. Thế chấp là việc người đi vay đem tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp củamình thế chấp cho ngân hàng cho vay để vay một số tiền nhất định và dung tài sảnđó để bảo đảm cho số nợ vay. Nếu khi đến hạn mà người đi vay không thực hiệnnghĩa vụ trả nợ hoặc không trả hết nợ cho ngân hàng thì ngân hàng được quyềnphát mãi tài sản thế chấp để thu nợ. Trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất độngsản, động sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tàisản thế chấp. Theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP và Nghị định 11/2012/NĐ-CP thì: mộttài sản có thể thế chấp trên nhiều khoản vay tại một ngân hàng và một tài sản đượcthế chấp cho nhiều khoản vay tại nhiều ngân hàng khác nhau nhưng phải đăng kýqua giao dịch bảo đảm. - Đối tượng – TS thế chấp, cầm cố: + Bất động sản: nhà ở, nhà xưởng, quyền sử dụng đất. + Động sản: máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hoá, phương tiện vận tải. + Chứng từ có giá: sổ tiết kiệm, trái phiếu, công trái. + Tài sản hình thành từ vốn vay trung dài hạn. 1.2.3.2. Bảo lãnh tài sản của bên thứ ba: Bảo lãnh là việc một cá nhân hay một đơn vị đứng ra bảo lãnh cho ngườivay vốn để người này đi vay một số tiền nhất định tại ngân hàng. Nếu đến hạnngười đi vay không trả hoặc không trả hết nợ cho ngân hàng thì đơn vị hoặc cánhân bảo lãnh sẽ đứng ra trả nợ thay. - Phương pháp bảo lãnh: Bảo lãnh bằng tài sản. Ký quỹ bảo lãnh. Bảo lãnh bằng năng lực chi trả. Bảo lãnh bằng uy tín. - Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn bên thứ ba bảo lãnh tài sản (gọi là bên bảo lãnh) để bảo lãnh cho khách hàng vay. Bên bảo lãnh phải có các điều kiện sau: Có năng lực pháp luật dân sự đối với pháp nhân; có năng lực pháp luật dân sự và hành vi đối với cá nhân. Có khả năng về vốn và tài sản. 1.2.3.3. Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay: Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị củatài sản được tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của ngân hàng. Bảođảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng tàisản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoảnvay đó đối với ngân hàng. Được áp dụng đối với các loại hình tín dụng sau: Vay để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, phục vụ đời sống. Vay để thực hiện lô hàng xuất, tài sản bảo đảm chính là lô hàng xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo ngân hàng Quy trình tài sản đảm bảo Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 209 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 179 0 0