Tiểu luận: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 791.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu nghiên cứu về mô hình và hiệu quả của sự vô hiệu hóa (bằng chính sách tiền tệ) đang diễn ra tại các thị trường mới nổi, đó là các quốc gia thực hiện tự do hóa thị trường và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Chúng tôi ước tính xu hướng biên cho hoạt động vô hiệu hóa (bằng chính sách tiền tệ) đối với việc tích lũy tài sản nước ngoài có liên quan với dòng thu cán cân thanh toán ròng, giữa các quốc gia và theo thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC --- --- CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU -- GVHD: GS. TS TRẦN NGỌC THƠ NHÓM THỰC HI ỆN: NHÓM 18 LỚP: NGÂN HÀNG ĐÊM 1 KHÓA: 22 TPHCM. Tháng 07 năm 20Tóm lược 1Tài liệu này nghiên cứu về mô hình và hiệu quả của sự vô hiệu hóa (bằng chính sách tiền tệ)đang diễn ra tại các thị trường mới nổi, đó là các quốc gia thực hiện tự do hóa thị trường vàhội nhập với nền kinh tế thế giới. Chúng tôi ước tính xu hướng biên cho hoạt động vô hiệuhóa (bằng chính sách tiền tệ) đối với việc tích lũy tài s ản nước ngoài có liên quan với dòngthu cán cân thanh toán ròng, giữa các quốc gia và theo thời gian. Chúng tôi nhận thấy rằngmức độ vô hiệu hóa dòng dự trữ ngoại hối đang tăng lên trong những năm gần đây với nhiềumức độ khác nhau ở châu Á cũng như châu Mỹ Latinh, phù hợp với mối quan tâm ngày cànglớn về sự tác động dự tới các dòng thu. Chúng tôi còn nhận thấy rằng sư vô hiệu hóa còn phụthuộc vào các thành phần trong dòng cán cân thanh toán.1. Giới thiệuVào cuối những năm 1980 và đầu năm 1990, các thị trường mới nổi bắt đầu phát triển sự tựdo hóa và mở cửa tài chính. Tuy nhiên, bằng việc cố gắng duy trì cả cơ chế tỷ giá cố định vàcơ chế độc lập về tiền tệ, nhiều quốc gia đã phải trải qua các cuộc khủng hoảng tài chínhnghiêm trọng. Sau hậu quả của những cuộc khủng hoảng này, nhiều thị trường mới nổi đãchọn một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn nhưng vẫn chịu sự quản lý, cùng với việc tự do hóa tàichính và độc lập tiền tệ ở một mức độ nhất định. Sự tích lũy dự trữ ngoại hối trở thành mộtthành phần quan trọng, nâng cao khả năng ổn định của mô hình mới này. Sự quan tâm về chiphí của việc duy trì cơ chế tiền tệ ổn định với chính sách hỗn hợp mới này cho thấy nhu cầutích tũy dự trữ ngoại hối với việc vô hiệu hóa một cách tích cực hơn. Hiểu rõ lần lượt vềnhững chi phí cơ hội của tích lũy nguồn dự trữ và sựu bóp méo chi phí tài chính công củaviệc vô hiệu hóa đã dẫn đến những nghi vấn về khả năng tồn tại dài hạn của chính sách hỗnhợp mới này, đặc biệt là về hiệu quả của sự vô hiệu hóa.Tài liệu gần đây đã phân tích những khía cạnh khác nhau của sự phát triển hiện nay, bao gồmbản chất và mức độ về sự linh hoạt trong tỷ giá, tự chủ về tiền tệ và tự do hóa tài chính mộtcách tốt hơn tại các thị trường mới nổi (Fischer, 2001; Aizenman và Lee, 2008). Trong tàiliệu này, chúng tôi tập trung quan tâm về mức độ vô hiệu hóa bằng việc ước lượng xu hướng 2biên về vô hiệu hóa sự tích lũy tài sản nước ngoài qua các thời kỳ ở các quốc gia được chọntại châu Á và châu Mỹ Latinh.Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã xác nhận rằng sự tích lũy càng nhiều nguồn dự trữ nướcngoài trong những năm gần đây có liên quan tới mức độ vô hiệu hóa ngày càng cao hơn tạicác nước đang phát triển ở châu Á và châu Mỹ Latinh. Đặc biệt chúng tôi thấy rằng trongnhững năm gần đây có một sự gia tăng đáng kể về hệ số của sự vô hiệu hóa. Do đó, cácchính sách tích tũy dự trữ ngoại hối và vô hiệu hóa các tác động của lạm phát tiềm ẩn đã bổsung cho nhau trong suốt những năm qua. Thêm vào đó, chúng tôi nhận thấy sự vô hiệu hóadòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ít hơn so với thặng dư tài khoản vãng lai và dòng vốnkhông phải FDI (non-FDI), đặt ra nghi ngờ về khả năng ổn định tiền tệ phụ thuộc vào thànhphần của dòng thu cán cân thanh toán.Chúng tôi còn thảo luận về lợi ích và chi phí của sự vô hiệu hóa. Đối với nhiều nước, chi phícủa sự vô hiệu hóa phát sinh ít hơn so với lợi ích nhận được từ việc ổn định tiền tệ và tích lũydự trữ. Tuy nhiên, chúng tôi đưa ra bằng chứng cho thấy rằng những lợi ích liên quan đếnTrung Quốc và những nước khác đã giảm xuống trong những quý gần đây. Điều đó ám chỉnhững hạn chế cho việc duy trì cấu trúc chính sách mới trong ngắn hạn.Cuối cùng, chúng tôi phác thảo một mô hình (trình bày trong phần phụ lục) nó giải thích khảnăng vô hiệu hóa phụ thuộc như thế nào vào khả năng thay thế không hoàn toàn của tài sản ởnhững nơi mà chi phí các tài sản giao thương khác nhau giữa các tác nhân (bởi vì ảnh hưởngcủa sự cân bằng hợp lý) và giữa các loại tài sản (bởi vì tính thanh khoản và đặc điểm rủi rokhác nhau). Chúng tôi nhận thấy rằng các chính sách khuyến khích sự kiểm soát tài chính nộiđịa đã làm giảm chi phí của sự vô hiệu hóa, mức độ một quốc gia thực hiện vô hiệu hóa phụthuộc vào mức độ sẵn sàng chịu đựng sự hạn chế tài chính cũng nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC --- --- CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU -- GVHD: GS. TS TRẦN NGỌC THƠ NHÓM THỰC HI ỆN: NHÓM 18 LỚP: NGÂN HÀNG ĐÊM 1 KHÓA: 22 TPHCM. Tháng 07 năm 20Tóm lược 1Tài liệu này nghiên cứu về mô hình và hiệu quả của sự vô hiệu hóa (bằng chính sách tiền tệ)đang diễn ra tại các thị trường mới nổi, đó là các quốc gia thực hiện tự do hóa thị trường vàhội nhập với nền kinh tế thế giới. Chúng tôi ước tính xu hướng biên cho hoạt động vô hiệuhóa (bằng chính sách tiền tệ) đối với việc tích lũy tài s ản nước ngoài có liên quan với dòngthu cán cân thanh toán ròng, giữa các quốc gia và theo thời gian. Chúng tôi nhận thấy rằngmức độ vô hiệu hóa dòng dự trữ ngoại hối đang tăng lên trong những năm gần đây với nhiềumức độ khác nhau ở châu Á cũng như châu Mỹ Latinh, phù hợp với mối quan tâm ngày cànglớn về sự tác động dự tới các dòng thu. Chúng tôi còn nhận thấy rằng sư vô hiệu hóa còn phụthuộc vào các thành phần trong dòng cán cân thanh toán.1. Giới thiệuVào cuối những năm 1980 và đầu năm 1990, các thị trường mới nổi bắt đầu phát triển sự tựdo hóa và mở cửa tài chính. Tuy nhiên, bằng việc cố gắng duy trì cả cơ chế tỷ giá cố định vàcơ chế độc lập về tiền tệ, nhiều quốc gia đã phải trải qua các cuộc khủng hoảng tài chínhnghiêm trọng. Sau hậu quả của những cuộc khủng hoảng này, nhiều thị trường mới nổi đãchọn một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn nhưng vẫn chịu sự quản lý, cùng với việc tự do hóa tàichính và độc lập tiền tệ ở một mức độ nhất định. Sự tích lũy dự trữ ngoại hối trở thành mộtthành phần quan trọng, nâng cao khả năng ổn định của mô hình mới này. Sự quan tâm về chiphí của việc duy trì cơ chế tiền tệ ổn định với chính sách hỗn hợp mới này cho thấy nhu cầutích tũy dự trữ ngoại hối với việc vô hiệu hóa một cách tích cực hơn. Hiểu rõ lần lượt vềnhững chi phí cơ hội của tích lũy nguồn dự trữ và sựu bóp méo chi phí tài chính công củaviệc vô hiệu hóa đã dẫn đến những nghi vấn về khả năng tồn tại dài hạn của chính sách hỗnhợp mới này, đặc biệt là về hiệu quả của sự vô hiệu hóa.Tài liệu gần đây đã phân tích những khía cạnh khác nhau của sự phát triển hiện nay, bao gồmbản chất và mức độ về sự linh hoạt trong tỷ giá, tự chủ về tiền tệ và tự do hóa tài chính mộtcách tốt hơn tại các thị trường mới nổi (Fischer, 2001; Aizenman và Lee, 2008). Trong tàiliệu này, chúng tôi tập trung quan tâm về mức độ vô hiệu hóa bằng việc ước lượng xu hướng 2biên về vô hiệu hóa sự tích lũy tài sản nước ngoài qua các thời kỳ ở các quốc gia được chọntại châu Á và châu Mỹ Latinh.Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã xác nhận rằng sự tích lũy càng nhiều nguồn dự trữ nướcngoài trong những năm gần đây có liên quan tới mức độ vô hiệu hóa ngày càng cao hơn tạicác nước đang phát triển ở châu Á và châu Mỹ Latinh. Đặc biệt chúng tôi thấy rằng trongnhững năm gần đây có một sự gia tăng đáng kể về hệ số của sự vô hiệu hóa. Do đó, cácchính sách tích tũy dự trữ ngoại hối và vô hiệu hóa các tác động của lạm phát tiềm ẩn đã bổsung cho nhau trong suốt những năm qua. Thêm vào đó, chúng tôi nhận thấy sự vô hiệu hóadòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ít hơn so với thặng dư tài khoản vãng lai và dòng vốnkhông phải FDI (non-FDI), đặt ra nghi ngờ về khả năng ổn định tiền tệ phụ thuộc vào thànhphần của dòng thu cán cân thanh toán.Chúng tôi còn thảo luận về lợi ích và chi phí của sự vô hiệu hóa. Đối với nhiều nước, chi phícủa sự vô hiệu hóa phát sinh ít hơn so với lợi ích nhận được từ việc ổn định tiền tệ và tích lũydự trữ. Tuy nhiên, chúng tôi đưa ra bằng chứng cho thấy rằng những lợi ích liên quan đếnTrung Quốc và những nước khác đã giảm xuống trong những quý gần đây. Điều đó ám chỉnhững hạn chế cho việc duy trì cấu trúc chính sách mới trong ngắn hạn.Cuối cùng, chúng tôi phác thảo một mô hình (trình bày trong phần phụ lục) nó giải thích khảnăng vô hiệu hóa phụ thuộc như thế nào vào khả năng thay thế không hoàn toàn của tài sản ởnhững nơi mà chi phí các tài sản giao thương khác nhau giữa các tác nhân (bởi vì ảnh hưởngcủa sự cân bằng hợp lý) và giữa các loại tài sản (bởi vì tính thanh khoản và đặc điểm rủi rokhác nhau). Chúng tôi nhận thấy rằng các chính sách khuyến khích sự kiểm soát tài chính nộiđịa đã làm giảm chi phí của sự vô hiệu hóa, mức độ một quốc gia thực hiện vô hiệu hóa phụthuộc vào mức độ sẵn sàng chịu đựng sự hạn chế tài chính cũng nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Can thiệp vô hiệu hóa Chính sách tiền tệ Hội nhập tài chính toàn cầu Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 231 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 212 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0