Danh mục

Tiểu luận: Cơ chế giám sát ngân hàng và các quy định trọng yếu của Basel II, Basel III

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.58 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Cơ chế giám sát ngân hàng và các quy định trọng yếu của Basel II, Basel III nêu cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng, mục tiêu của giám sát ngân hàng. nên xây dựng cơ quan giám sát như thế nào? nhtw độc lập giám sát hay nhtw không hoặc không phải cơ quan duy nhất? các quy định trọng yếu của hiệp ước vốn basel ii, basel iii. bảng so sánh các quy định trọng yếu của basel ii và basel iii.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ chế giám sát ngân hàng và các quy định trọng yếu của Basel II, Basel III KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG  BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN Môn: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG Đề tài 4: CƠ CHẾ GIÁM SÁT NGÂN HÀNG VÀCÁC QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL II, BASEL III Tên: Nguyễn Thị Kim Ngọc MSSV: K09404.0574 Lớp: K09404A Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 10 năm 2011 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................ 1Phần 1: CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ........................................................ 2 1.3. Mục tiêu của giám sát ngân hàng ................................................................................3 1.4. Nên xây dựng cơ quan giám sát như thế nào? NHTW độc lập giám sát hay NHTWkhông hoặc không phải cơ quan duy nhất? ................................................................3Phần 2: CÁC QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II, BASEL III ........... 6 2.1. Giới thiệu về Ủy ban Basel ...........................................................................................6 2.2. Quá trình ra đời của các hiệp ước Basel: ....................................................................6 2.3. Các quy định trọng yếu của Basel II, Basel III ............................................................6 2.3.1. Basel I: ..............................................................................................................7 2.3.2. Basel II: .............................................................................................................8 2.3.2.1. Mục tiêu của Basel II: ...................................................................................8 2.3.2.2. Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột”:.......................................................8 2.3.2.3. Ưu điểm của Basel II so với Basel I: ........................................................... 10 2.3.3. Basel III: ......................................................................................................... 11  Bảng so sánh các quy định trọng yếu của Basel II và Basel III: ................................ 13 Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B LỜI NÓI ĐẦU Xã hội loài người luôn phát triển theo vòng xoắn ốc đi lên, kinh tế ngày càng pháttriển, đời sống vật chất tinh thần ngày càng phong phú, đa dạng. Nhưng bên cạnh bề nổiđó, nhiều nước trên thế giới đã phải trải qua nhiều bất ổn tài chính và các cuộc khủnghoảng tài chính, với phạm vi, mức độ tác động ngày càng lớn và tần suất ngày càng tăng,ví dụ như khủng hoảng tài chính châu Á 1997, khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra từcuối năm 2007 ở Hoa Kỳ và cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu… đã để lại nhiềuhậu quả rất nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các bất ổn vàkhủng hoảng tài chính chính là sự giám sát tài chính yếu kém, thường không theo kịp sựphát triển nhanh chóng, đa dạng của các định chế tài chính và các công cụ tài chính.Giám sát tài chính được hiểu là việc giám sát của Chính phủ đối với hoạt động của cácđịnh chế tài chính. Mục tiêu giám sát tài chính là phát hiện, ngăn ngừa và xử lý việc viphạm các quy định hiện hành đối với khu vực tài chính và cuối cùng là duy trì ổn địnhtrên thị trường tài chính.Ở đề tài này chúng ta tập trung nghiên cứu một mảng nhỏ của giám sát tài chính, đó làgiám sát hệ thống ngân hàng. Đề tài 4 1 Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B Phần 1: CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1. Khái niệm: Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng là phương thức tổ chức và phương thứcvận hành của các cơ quan, tổ chức để đảm bảo sự ổn định trong hoạt động ngânhàng vàbảo vệ lợi ích của các chủ thể trong nền kinh tế, đặc biệt là của những người gửi tiền,trong quan hệ với ngân hàng. Theo Khoản 12, Điều 6, luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010: Giám sátngân hàng là hoạt động của Ngân hàng Nhà nước trong việc thu thập, tổng hợp, phân tíchthông tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằmphòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngânhàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luậtcó liên quan. 1.2. Các mô hình giám sát ngân hàng Căn cứ vào tính chất trực thuộc của cơ quan giám sát, g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: