Danh mục

Tiểu luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đất đô thị

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 155.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã bantặng cho con người. Đất đai là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạtđộng kinh tế xã hội, nó không chỉ là đối tượng lao động mà cón là tư liệusản xuất không thể thay thế được, đặc biệt là đối với các hoạt động sảnxuất của con người. . Việc sử dụng đất có hiệu quả và bền vững đang trởthành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất củađất đai cho hiện tại và cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đất đô thị " TRƯỜNG ………………. KHOA………………….. ----- ----- Tiểu luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đất đô thị MỤC LỤCPHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................... 3PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH ......................................... 4I, ĐẤT CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ............................. 42,Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất KCN .......................................................................................... 10II, ĐẤT ĐÔ THỊ VIỆT NAM ........................................ 12 4, Phương hướng quan điểm và một số giải pháp hoànthiện công tác quy hoạch sử dụng đất đô thị . .............. 17a. Định hướng phát triển ................................................ 17PHẦN1:MỞĐẦU Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã bantặng cho con người. Đất đai là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt độngkinh tế xã hội, nó không chỉ là đối tượng lao động mà cón là tư liệu sản xuấtkhông thể thay thế được, đặc biệt là đối với các hoạt động sản xuất của conngười. . Việc sử dụng đất có hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấpthiết với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại vàcho tương lai. Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngàycàng tăng về lương thực thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa,xã hội. Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãnnhững nhu cầu ngày càng tăng đó. Như vậy đất đai, đặc biệt là đất sử dụngcho công nghiệp và đất đô thị có hạn chế về diện tích nhưng lại có nguy cơbị suy thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con ngườitrong quá trình sản xuất và sử dụng. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụngđất công nghiệp và đất đô thị từ đó quy hoạch các khu công nghiệp, các đôthị đang trở thành vấn đề mang tính chất nóng bỏng được các nhà nghiêncứu quan tâm. . Đối với một nước có nền công nghiệp đang trên đà phát triểnnhư Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất công nghiệpnghiệp và đô thị càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và nhu cầu sử dụng đất em tiến hànhlàm bài tiểu luận: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất công nghiệp và đất đôthị.PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNHI, ĐẤT CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Cục Phát triển đô thị (Bộ Xây dựng) vừa có đánh giá, việc bố trí sửdụng đất tại các khu công nghiệp hiện nay chưa hợp lý và còn hiện tượnglãng phí. Việt Nam hiện có khoảng 223 khu công nghiệp, trong đó, 171 khuđã hoạt động với tổng diện tích 57.300ha. Như vậy, trung bình mỗi khu công nghiệp có diện tích khoảng 250havới tỷ lệ lấp đầy 46% và vẫn còn nhiều diện tích để trống. Cũng theo CụcPhát triển đô thị, việc sử dụng đất xây khu công nghiệp chưa được kiểm soátvề quy mô sử dụng cũng như tiêu chuẩn đất đai. Trong khi đó, hiện tượng sử dụng lãng phí đất ở các khu công nghiệpsẽ làm giảm quỹ đất phát triển đô thị trong tương lai bởi các khu côngnghiệp này thực chất là những điểm dân cư công nghiệp và cuối cùng sẽ trởthành đô thị. Tính đến cuối năm 2005, cả nước đã có 130 KCN và KCX được Thủtướng Chính phủ quyết định thành lập với tổng diện tích đất trong hàng ràoKCN là 26.519,7ha, trong đó diện tích đất làm mặt bằng sản xuất để giao,chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại là 17.730 ha, chiếm 67%, diện tíchđất đã có người sử dụng là 8.853,7 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy 50%. Ngoài cácKCN, KCX do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, còn có trên 200cụm công nghiệp do UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngthành lập với tổng diện tích là 13.991 ha, chiếm 27,27% tổng diện tích đấtKCN của cả nước. Việc phân bố các KCN, KCX tập trung chủ yếu tại 20 tỉnh, thành phốthuộc ba vùng kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ (cácKCN thuộc ba vùng kinh tế này chiếm trên 70% số lượng và trên 80% diệntích các KCN của cả nước). Trong 3 cùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tếtrọng điểm Nam bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tp.Hồ ChíMinh, Tây Ninh, Long An, tiền Giang) có 63 KCN với tổng diện tích đấttrong hàng rào là 15.680 ha (chiếm gần 50% số lượng và gần 60% diện tíchKCN của cả nước).1,Tình hình sử dụng đất KCN Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phát triển các KCN, có liênquan chặt chẽ đến hệ thống hạ tầng quốc gia (sân bay, bến cảng, đườngbộ...), dự báo dòng vốn đầu tư (đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài vào ViệtNam), định dướng phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển các ngànhcông nghiệp và kết quả sản xuất, kinh doanh của các KCN hiện có. Về cơbản một số địa phương đã có quy hoạch sử dụng đất hợp lý để phát riểnKCN theo hướng đưa đất chưa sử dụng hoặc đất sử dụng không có hiệu qủavào phát triển các KCN. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều địa phương sử dụng đấtchuyên trồng lúa, đất trồng cao su, đất có khả năng sản xuất nông nghiệp,đất đang có khu dân cư tại những vị trí có hạ tâng kỹ thuật tốt để xây dựngcác KCN (như ở Hưng Yên, Hải Dương, Đồng Nai, Long An, v.v.), trongkhi đó có thể lựa chọn giải pháp đầu tư thêm hạ tầng kỹ thuật để đưa các loạiđất khác vào xây dựng các KCN. Thông thường thời gian xây dựng các KCN có quy mô diện tích từ 50Ha tới 100 ha kéo dài từ 2 đến 3 năm, có quy mô diện tích lớn hơn 100 hakéo dài từ 4 đến 5 năm. Nói chung, các dự án đầu tư xây dựng các KCN đạtđược tiến độ theo dự án đã được phê duyệt. Bên cạnh đó, một số địa phươngvẫn đang còn tình trạng “quy hoạch chạy theo doanh nghiệp”. Một số nhàđầu tư tự khảo sát thực địa để lựa chọn địa điểm; sau đó hoặc đề nghị chínhquyền địa phương cho phép lập dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấuhạ tầng KCN, UBND cấp tỉnh bổ sung dự án vào danh mục quy hoạch sửdụng đất để xây dựng KCN. Cơ chế này được triển khai tại KCN Việt hươngII (Bình Dương), ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: