Tiểu luận 'Đẩy mạnh Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam'
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Đẩy mạnh Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam” Trường……………………… Khoa……………………… TIỂU LUẬNĐẩy mạnh Cổ phần hoá mộtbộ phận doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Lời nói đầu Khoảng 20, 30 năm về trước Việt Nam còn là một nước nông nghiệpnghèo nàn, lạc hậu với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung mang đầy tính bảo thủ,quan liêu, bao cấp. Trong cái khuôn khổ chật hẹp đó, các doanh nghiệp luôn bịgò bó, hạn chế về mọi mặt, vì thế, việc mở rộng hay phát triển dường như là điềukhông tưởng đối với họ. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trươngthực hiện chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo ra những điều kiện vô cùng thuận lợicho sự phát triển của các doanh nghiệp. Thực tế đã chứng minh chủ trương mới của Đảng và Nhà nước đã tạo ramột sức bật mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp tư nhân, nhưng còn các doanhnghiệp nhà nước ? Với những tư tưởng vẫn còn mang nặng tính bảo thủ, do vẫncòn được bao cấp bởi Nhà Nước và nhiều mặt hạn chế khác, các doanh nghiệpnhà nước đang gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động cũng như pháttriển của mình. Hơn thế nữa doanh nghiệp nhà nước lại chiếm một tỷ trọng lớntrong tổng số các doanh nghiệp ở nước ta vì thế cùng với quá trình sắp xếp lạidoanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp nhà nước , Cổ phần hoá doanh nghiệp nhànước là một quá trình tất yếu của Việt Nam – một quốc gia với nền kinh tế nhiềuthành phần, nhiều hình thức sở hữu, bởi vì việc sắp xếp và chuyển một số doanhnghiệp nhà nước thành công ty cổ phần tiến lên hình thành các tập đoàn, công tyđa quốc gia đủ mạnh, hoạt động có hiệu quả ở thị trường trong nước để đổi mớikhu vực kinh tế nhà nước ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của công việc cổ phần hóa –doanhnghiệp nhà nước ở nước ta và từ những kiến thức, lý luận đã được trang bị ởtrường kết hợp với kiến thức thực tế, em đã chọn đề tài: Đẩy mạnh Cổ phần hoámột bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam để nghiên cứu trong tiểu 1luận của mình. Tuy nhiên cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một vấn đềmang tính quốc gia, cần phải được nghiên cứu, lập kế hoạch chi tiết cụ thể vớinhiều thời kỳ, nhiều khâu, nhiều thủ tục phức tạp, hơn nữa do thời gian có hạn vàtài liệu không thật đầy đủ cũng như trình độ người viết còn non trẻ, chắc chắn bàiviết này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, bởi vậy em mong được sự chỉ bảocủa Cô để có thể sửa chữa, khắc phục, củng cố lại vốn kiến thức của mình và đểtiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Cô ! 2 CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1. Bản chất của cổ phần hoá Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước thực chất là quá trình chuyển đổicác doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần là một biện pháp chuyểndoanh nghiệp từ sở hữu Nhà nước sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trongđó tồn tại một phần sở hữu Nhà nước. Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thànhnhiều cổ phần do tối thiểu hai cổ đông sở hữu, được phép phát hành chứng khoánvà có tư cách pháp nhân. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn mà họ đã góp. Thực tiễn 10 năm đổi mới đã khẳng định cổ phần hóa – doanh nghiệp nhànước không phải là tư nhân hoá mà là quá trình đa dạng hoá hình thức sở hữu,tạo cơ sở cho đổi mới các quan hệ tổ chức quản lý và phân phối sản phẩm, thúcđẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn nhằm hiện đại hoá nền kinh tế, tạo động lựccho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời cổ phần hóa– doanh nghiệp nhà nước cũng không phải làm suy yếu nền kinh tế Nhà nước màlà một giải pháp quan trọng để kinh tế Nhà nước phát huy vai trò chủ đạo thật sựcủa nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa . Nghị quyết Đạihội IX đã nhấn mạnh: “Thực hiện chủ trương cổ phần hóa những doanh nghiệpmà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lựcvà cơ chế quản lý năng động thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả”. Hiện nay, quá trình chuyển đổi sở hữu Nhà nước đã trở thành một hiệntượng chủ yếu có tính toàn cầu, ở nước ta với khoảng gần 6000 doanh nghiệp nhànước , nắm giữ 60% tổng số vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế nhưnghiệu quả kinh doanh còn thấp. Chỉ khoảng 50% doanh nghiệp Nhà nước làm ăn 3có lãi, trong đó thực sự làm ăn có lãi chỉ chiếm một tỷ lệ thấp, chưa đến 30%.Trên danh nghĩa, doanh nghiệp nhà nước nộp tới 70 - 80% tổng doanh thu chon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo tiểu luận cổ phần hóa công ty cổ phần doanh nghiệp nhà nước kinh tế nhiều thành phần cải cách kinh tế kinh tế Việt NamTài liệu cùng danh mục:
-
56 trang 759 2 0
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 544 0 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 456 0 0 -
129 trang 348 0 0
-
36 trang 313 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 308 0 0 -
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 304 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 289 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 285 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0
Tài liệu mới:
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 0 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 0 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
20 trang 1 0 0