Tiểu luận - Khí Tượng Nông Nghiệp
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 202.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á và là nơi chuyển tiếp giữa đạilục châu Á và 2 đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Khí hậu ViệtNam là khí hậu Nhiệt đới gió mùa. Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệtđới, đồng thời nằm ở rìa phía đông nam của phần châu Á lục địa, giáp với biểnĐông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khíhậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận - Khí Tượng Nông NghiệpI.Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu : Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á và là nơi chuyển tiếp giữa đạilục châu Á và 2 đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Khí hậu ViệtNam là khí hậu Nhiệt đới gió mùa. Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệtđới, đồng thời nằm ở rìa phía đông nam của phần châu Á lục địa, giáp với biểnĐông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khíhậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp.Vùng Bắc Trung Bộ là vùng đôi khi có thời tiết lạnh và có những thời kỳ khô nóngdo gió foehn gây nên. Mùa Hè, khi gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh gây ra thờitiết khô nóng (có khi tới > 40 °C, độ ẩm chỉ còn 50 ÷ 60), gió này gọi là gió foehn.Thời tiết trong những ngày này rất khô, độ ẩm có khi xuống 30%, và nóng, nhiệtđộ có khi lên tới 43oC, bầu trời không một gợn mây, trời nắng chói chang, gió lạithổi đều đều như quạt lửa, cây cỏ héo khô, ao hồ cạn kiệt, con người và gia súc bịngột ngạt, rất dễ sinh hoả hoạn. Trước thực tiến đặt ra đó mà tôi đã thực hiện đề tài “Tác hại của Gió Lào( Gióphơn Tây Nam) đến hoạt động sản xuất của người dân khu vực Bắc Trung Bộ-Việt Nam”, từ đó làm cơ sở để đề ra các biện pháp hiệu quả trong công tác phòngngừa, giảm thiểu tác hại của nó gây ra. Phương pháp nghiên cứu.Phương pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết:Phương pháp được sử dụng để hệ thống lại các kiến thức lý thuyết, ảnh hưởng củaGió Lào. Quá trình làm tiểu luận cần tiến hành thu thập, phân tích và tổng hợp tàiliệu, số liệu thống kê qua sách, báo, tạp chí, các nghiên cứu đã được công bố của cáccơ quan, ban ngành. 1II. Nội dung1. Vài nét chung về hiện tượng gió Lào ở Việt Nama.Khái niệm, nguồn gốc và cơ chế hình thành Gió Lào Khái niệm: Trong khí tượng có hiện tượng gió vượt đèo được gọi là Fơn (foehn): từbên kia núi gió thổi lên (anabatic wind), không khí bị lạnh dần đi rồi ngưng kết nênchút bớt ẩm nhưng cũng thu thêm nhiệt do ngưng kết toả ra, sau khi qua đỉnh gióthổi xuống (katabatic wind) bên này núi, nhiệt độ của nó tăng dần lên do quá trìnhkhông khí bị nén đoạn nhiệt, vì vậy đến chân núi bên này gió trở nên khô và nónghơn. Núi càng cao chênh lệch nhiệt độ càng lớn. (thí dụ với dãy núi cao 3km, nhiệtđộ không khí bên kia núi là 10oC, sang chân núi bên này nhiệt độ đã lên tới 18 0C,theo M. Short, NASA ). Foehn có nguồn gốc từ tiếng Đức (föhn) chỉ thứ gió ở vùngnúi Alps, nhờ nó khu vực Trung Âu được hưởng khí hậu ấm áp. Hiện tượng trênmỗi địa phương gọi mỗi tên khác nhau, “phơn” là tên gọi địa phương của thứ giókhô và nóng thổi trong các thung lũng của nước Áo và Thụy sĩ, ở phía bắc dãy núiAn-pơ, ở tây nam nước Mỹ là chinook, ở vùng giữa Alma-Ata và Frunze (Liên xôcũ) là kastek, Tây Ban Nha gọi là gió Bilbao. Ở Việt Nam, hiện tượng foehnthường được dân gian gọi là gió Lào hoặc gió phơn Tây Nam khô nóng. Nóichung, thường đặt tên cho gió này theo tên địa phương nơi xảy ra. Nguồn gốc và cơ chế hình thành Gió này có nguồn gốc từ vùng biển Nam Ấn Độ Dương mà thực chất làkhối khí Ben-gan, trên đường đi qua lục địa Thái Lan, Lào, Campuchia và dãyTrường Sơn. Gặp dãy Trường Sơn, không khí bị đẩy lên cao và bị lạnh nên hầu hếthơi ẩm đều bị ngưng lại thành mưa trút xuống bên sườn phía Tây của dãy núiKhối không khí nguồn gốc biển nóng ẩm bị biến tính fohn trở nên khô và nóng. Giófohn khô, nóng thường có hướng Tây, Tây-Nam thường được gọi là gió Lào.Nhưng động lực chủ yếu sinh ra gió Lào là vùng áp thấp thường hình thành ở miềnHoa nam, có khi trung tâm áp thấp nằm ngay ở đồng bằng Bắc bộ. Vùng áp thấp cótác dụng “gọi gió” hay “hút gió” vượt qua dẫy Trường Sơn. Vùng áp thấp này càng 2sâu thì gió Lào càng thổi mạnh, và có trường hợp tỏa rộng ra Bắc bộ, lên tới vùngViệt Bắc.b. Tình hình Gió Lào ở Việt Nam Gió Lào là một dạng thời tiết đặc biệt về mùa hè ở Trung Bộ Việt Nam.Gió Lào thổi theo hướng Tây nam. Trong một ngày, gió Lào thường bắt đầu thổi từ8-9 giờ sang cho đến chiều tối, thổi mạnh nhất từ khoảng gần giữa trưa đến xếchiều. Có khi gió Lào thổi liên tục suốt cả ngày đêm, có đợt kéo dài trong 10 ngàyđêm liền. Khi có gió Lào thổi, nhiệt độ cao nhất trong ngày thường vượt quá 37oCvà độ ẩm nhất trong ngày thường giảm xuống dưới 50%. Tiến sĩ Nguyễn ViệtCường, Giám đốc Trung tâm Vật liệu và môi trường khắc nghiệt (Viện Cơ học)cho biết, gió Lào sở dĩ rất khô nóng vì đã trút hết hơi ẩm bên Lào, khi sang ViệtNam lại tăng nhiệt độ do đi qua các núi đá. Những trận gió này làm khí hậu mùa hèở Bắc Trung bộ và nhất là Nghệ An trở nên cực kỳ khắc nghiệt, làm tăng chi phísinh hoạt, giảm hiệu suất công việc và khiến các nhà đầu tư ngần ngạiGió Tây Nam khô nóng ảnh hưởng nhiều nhất ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, Ở đồngbằng Nghệ An – Hà Tĩnh, trung bình hàng năm quan sát được 20 - 30 ngày. Trongcác vùng thung lũng phía Tây, tình trạng khô nóng còn biểu hiện nghiêm trọng hơn,mỗi năm có đến 40 – 50 ngày, trong đó có 15 – 20 ngày khô nóng cấp II.Khu vực Thanh Hoá gió khô, nóng ít hơn, khoảng từ 10 đến 20 ngày mỗi năm Bảng 7.3. Mức độ gió khô nóng ở một số địa điểm vùng Bắc Trung Bộ Địa điểm Tổn Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng III IV V VI VII VIII IX g cộn g Tần số khô nóng cấp I Thanh Hóa - 0,4 2,6 3,8 3,7 1,5 0,1 12,1 Vinh 0,2 1,2 5,2 7,2 7,1 5,9 0,4 27,2 Hà Tĩnh 0,3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận - Khí Tượng Nông NghiệpI.Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu : Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á và là nơi chuyển tiếp giữa đạilục châu Á và 2 đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Khí hậu ViệtNam là khí hậu Nhiệt đới gió mùa. Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệtđới, đồng thời nằm ở rìa phía đông nam của phần châu Á lục địa, giáp với biểnĐông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khíhậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp.Vùng Bắc Trung Bộ là vùng đôi khi có thời tiết lạnh và có những thời kỳ khô nóngdo gió foehn gây nên. Mùa Hè, khi gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh gây ra thờitiết khô nóng (có khi tới > 40 °C, độ ẩm chỉ còn 50 ÷ 60), gió này gọi là gió foehn.Thời tiết trong những ngày này rất khô, độ ẩm có khi xuống 30%, và nóng, nhiệtđộ có khi lên tới 43oC, bầu trời không một gợn mây, trời nắng chói chang, gió lạithổi đều đều như quạt lửa, cây cỏ héo khô, ao hồ cạn kiệt, con người và gia súc bịngột ngạt, rất dễ sinh hoả hoạn. Trước thực tiến đặt ra đó mà tôi đã thực hiện đề tài “Tác hại của Gió Lào( Gióphơn Tây Nam) đến hoạt động sản xuất của người dân khu vực Bắc Trung Bộ-Việt Nam”, từ đó làm cơ sở để đề ra các biện pháp hiệu quả trong công tác phòngngừa, giảm thiểu tác hại của nó gây ra. Phương pháp nghiên cứu.Phương pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết:Phương pháp được sử dụng để hệ thống lại các kiến thức lý thuyết, ảnh hưởng củaGió Lào. Quá trình làm tiểu luận cần tiến hành thu thập, phân tích và tổng hợp tàiliệu, số liệu thống kê qua sách, báo, tạp chí, các nghiên cứu đã được công bố của cáccơ quan, ban ngành. 1II. Nội dung1. Vài nét chung về hiện tượng gió Lào ở Việt Nama.Khái niệm, nguồn gốc và cơ chế hình thành Gió Lào Khái niệm: Trong khí tượng có hiện tượng gió vượt đèo được gọi là Fơn (foehn): từbên kia núi gió thổi lên (anabatic wind), không khí bị lạnh dần đi rồi ngưng kết nênchút bớt ẩm nhưng cũng thu thêm nhiệt do ngưng kết toả ra, sau khi qua đỉnh gióthổi xuống (katabatic wind) bên này núi, nhiệt độ của nó tăng dần lên do quá trìnhkhông khí bị nén đoạn nhiệt, vì vậy đến chân núi bên này gió trở nên khô và nónghơn. Núi càng cao chênh lệch nhiệt độ càng lớn. (thí dụ với dãy núi cao 3km, nhiệtđộ không khí bên kia núi là 10oC, sang chân núi bên này nhiệt độ đã lên tới 18 0C,theo M. Short, NASA ). Foehn có nguồn gốc từ tiếng Đức (föhn) chỉ thứ gió ở vùngnúi Alps, nhờ nó khu vực Trung Âu được hưởng khí hậu ấm áp. Hiện tượng trênmỗi địa phương gọi mỗi tên khác nhau, “phơn” là tên gọi địa phương của thứ giókhô và nóng thổi trong các thung lũng của nước Áo và Thụy sĩ, ở phía bắc dãy núiAn-pơ, ở tây nam nước Mỹ là chinook, ở vùng giữa Alma-Ata và Frunze (Liên xôcũ) là kastek, Tây Ban Nha gọi là gió Bilbao. Ở Việt Nam, hiện tượng foehnthường được dân gian gọi là gió Lào hoặc gió phơn Tây Nam khô nóng. Nóichung, thường đặt tên cho gió này theo tên địa phương nơi xảy ra. Nguồn gốc và cơ chế hình thành Gió này có nguồn gốc từ vùng biển Nam Ấn Độ Dương mà thực chất làkhối khí Ben-gan, trên đường đi qua lục địa Thái Lan, Lào, Campuchia và dãyTrường Sơn. Gặp dãy Trường Sơn, không khí bị đẩy lên cao và bị lạnh nên hầu hếthơi ẩm đều bị ngưng lại thành mưa trút xuống bên sườn phía Tây của dãy núiKhối không khí nguồn gốc biển nóng ẩm bị biến tính fohn trở nên khô và nóng. Giófohn khô, nóng thường có hướng Tây, Tây-Nam thường được gọi là gió Lào.Nhưng động lực chủ yếu sinh ra gió Lào là vùng áp thấp thường hình thành ở miềnHoa nam, có khi trung tâm áp thấp nằm ngay ở đồng bằng Bắc bộ. Vùng áp thấp cótác dụng “gọi gió” hay “hút gió” vượt qua dẫy Trường Sơn. Vùng áp thấp này càng 2sâu thì gió Lào càng thổi mạnh, và có trường hợp tỏa rộng ra Bắc bộ, lên tới vùngViệt Bắc.b. Tình hình Gió Lào ở Việt Nam Gió Lào là một dạng thời tiết đặc biệt về mùa hè ở Trung Bộ Việt Nam.Gió Lào thổi theo hướng Tây nam. Trong một ngày, gió Lào thường bắt đầu thổi từ8-9 giờ sang cho đến chiều tối, thổi mạnh nhất từ khoảng gần giữa trưa đến xếchiều. Có khi gió Lào thổi liên tục suốt cả ngày đêm, có đợt kéo dài trong 10 ngàyđêm liền. Khi có gió Lào thổi, nhiệt độ cao nhất trong ngày thường vượt quá 37oCvà độ ẩm nhất trong ngày thường giảm xuống dưới 50%. Tiến sĩ Nguyễn ViệtCường, Giám đốc Trung tâm Vật liệu và môi trường khắc nghiệt (Viện Cơ học)cho biết, gió Lào sở dĩ rất khô nóng vì đã trút hết hơi ẩm bên Lào, khi sang ViệtNam lại tăng nhiệt độ do đi qua các núi đá. Những trận gió này làm khí hậu mùa hèở Bắc Trung bộ và nhất là Nghệ An trở nên cực kỳ khắc nghiệt, làm tăng chi phísinh hoạt, giảm hiệu suất công việc và khiến các nhà đầu tư ngần ngạiGió Tây Nam khô nóng ảnh hưởng nhiều nhất ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, Ở đồngbằng Nghệ An – Hà Tĩnh, trung bình hàng năm quan sát được 20 - 30 ngày. Trongcác vùng thung lũng phía Tây, tình trạng khô nóng còn biểu hiện nghiêm trọng hơn,mỗi năm có đến 40 – 50 ngày, trong đó có 15 – 20 ngày khô nóng cấp II.Khu vực Thanh Hoá gió khô, nóng ít hơn, khoảng từ 10 đến 20 ngày mỗi năm Bảng 7.3. Mức độ gió khô nóng ở một số địa điểm vùng Bắc Trung Bộ Địa điểm Tổn Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng III IV V VI VII VIII IX g cộn g Tần số khô nóng cấp I Thanh Hóa - 0,4 2,6 3,8 3,7 1,5 0,1 12,1 Vinh 0,2 1,2 5,2 7,2 7,1 5,9 0,4 27,2 Hà Tĩnh 0,3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khí tượng nông nghiệp gió lào khí tượng thủy văn tác hại gió lào phòng tránh gió làoTài liệu cùng danh mục:
-
Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch
18 trang 353 0 0 -
31 trang 262 0 0
-
Báo cáo phân tích ngành Thủy sản
16 trang 197 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 181 0 0 -
70 trang 164 0 0
-
Báo cáo thử nghiệm: Mô hình rau sạch đô thị, Sử dụng đèn LED NCM
12 trang 163 0 0 -
7 trang 163 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Cá tra fillet đông lạnh
114 trang 145 0 0
Tài liệu mới:
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0