Danh mục

Tiểu luận: Nguồn thu từ dầu, chính sách chi tiêu của chính phủ và sự tăng trưởng

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu Nguồn thu từ dầu, chính sách chi tiêu của chính phủ và sự tăng trưởng đánh giá các thành phần của chi tiêu chính phủ của các nước có nguồn dầu mỏ giàu có sẽ có quyết định tác động đến sự tăng trưởng như thế nào. Dùng mô hình dữ liệu bảng GMM và ước lượng PMG vào bảng của các nước xuất khẩu dầu, chúng ta thấy rằng có sự tác động tăng trưởng âm của biến động giá dầu thông qua chính sách tài khóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nguồn thu từ dầu, chính sách chi tiêu của chính phủ và sự tăng trưởng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN: MÔN TÀI CHÍNH CÔNG NGHIÊN CỨU PAPER:NGUỒN THU TỪ DẦU, CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG Amany A. El Anshasy KHOA TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ ĐẠI HỌC CÁC TIỂU VƯƠNG QUỐC Ả RẬP THỐNG NHẤT & KHOA TÀI CHÍNH CÔNG ĐẠI HỌC ALEXANDRIA, AI CẬP GVHD:TS. SỬ ĐÌNH THÀNH Nhóm 5- Lớp Ngân Hàng Đêm 1 – K22 Danh sách nhóm 1. Bùi Thị Thu Thủy 2. Nguyễn Thị Phương Thủy 3. Nguyễn Thị Hoài Thương 4. Nguyễn Phạm Nhã Trúc 5. Bùi Ngọc KhánhNGUỔN THU TỪ DẦU,CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNGNGUỒN THU TỪ DẦU, CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CỦA CHÍNHPHỦ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG Amany A. El Anshasy KHOA TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ ĐẠI HỌC CÁC TIỂU VƯƠNG QUỐC Ả RẬP THỐNG NHẤT & KHOA TÀI CHÍNH CÔNG ĐẠI HỌC ALEXANDRIA, AI CẬPTÓM TẮT: Bài nghiên cứu này đánh giá các thành phần của chi tiêu chính phủ của các nướccó nguồn dầu mỏ giàu có sẽ có quyết định tác động đến sự tăng trưởng như thế nào. Dùngmô hình dữ liệu bảng GMM và ước lượng PMG vào bảng của các nước xuất khẩu dầu,chúng ta thấy rằng có sự tác động tăng trưởng âm của biến động giá dầu thông qua chínhsách tài khóa. Đặc biệt, sự tăng cao của nguồn thu từ dầu này có thể cản trở sự tăngtrưởng kinh tế thông qua ít nhất 3 kênh sau: (i) làm suy yếu cơ sở thuế trong nước, (ii)làm giảm khoản lợi xã hội thu được từ nguồn vốn công và (iii) làm tăng áp lực chínhsách chi tiêu công do sự tích lũy thặng dư. Hàm ý chính sách quan trọng này cho cácnước xuất khẩu dầu là bắt buộc phải sử dụng quy tắc tài chính thắt chặt, được hỗ trợ bởicác ưu đãi chính trị thích hợp, để loại bỏ ảnh hưởng của chu kỳ giá dầu đến chi tiêu công.Đầu tư thặng dư (trong các quỹ đầu tư chủ quyền) hoặc thanh toán nợ công trong thời kỳnguồn thu từ dầu cao sẽ làm giảm bớt áp lực trục lợi kinh tế và làm tăng các lợi ích xã hộitừ sự bùng nổ doanh thu.GDVH: TS SỬ ĐÌNH THÀNH Trang 1NGUỔN THU TỪ DẦU,CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG 1. GIỚI THIỆU Kể từ những năm 1970, chu kỳ giá dầu rất khó lường trước. Chính sách tài khóatrong các nền kinh tế xuất khẩu dầu đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý sựbiến động cao và không chắc chắn của những nguồn thu từ dầu. Một điểm đáng chú ý củatài chính công ở các nước này là sự ủng hộ mạnh mẽ chu kỳ của chi tiêu chính phủ và sựcân bằng hoạt động phi dầu mỏ liên quan đến sự biến động giá dầu (Villafuerte và cộngsự., 2010: El Anshasy & Bradley, 2011). Chi tiêu của chính phủ thường giữ nhiệm vụnhư một cơ chế truyền tải chính của cú sốc giá dầu đối với nền kinh tế vĩ mô (Husain vàcộng sự, 2008; Pieschacon, 2009). Trong khi đó, có đầy đủ tài liệu dẫn chứng rằng các nước xuất khẩu dầu lâu năm,tính trung bình, có hiệu suất tăng trưởng thấp trong vài thập kỷ qua, một hiện tượngthường được nhắc đến như là thất thoát tài nguyên . Theo như chuyên đề nghiên cứu củaSachs and Waner (1995), nội dung phát triển chính của nghiên cứu này đã nổi bật lên mộtsố vấn đề mà qua đó sự thâm hụt có thể xảy ra. Bài nghiên cứu này đặt ra câu hỏi sauđây: bản chất đặc biệt của chính sách tài khóa trong nước xuất khẩu dầu có góp phần làmtăng sự thâm hụt của họ không? Đặc biệt, chúng tôi nghiên cứu tác động tăng trưởng của các khoản chi tiêu khácnhau của chính phủ được tài trợ bởi sự dao động của doanh thu trong khi kiểm soát ảnhhưởng của biến động giá dầu trong một nhóm các nước xuất khẩu dầu . Nghiên cứu nàycó hai tiên đề cơ bản mà các nước đang xuất khẩu dầu đã bị lãng quên. Đầu tiên, nhữngquyết định của chính sách chi tiêu công thì không thể tách rời khỏi những quyết định tàichính. Do đó, nhấn mạnh ảnh hưởng sự tăng trưởng của một bên của ngân sách có thể làsai lầm vì nó không giải thích cho một thực tế rằng tăng trong chi tiêu phải được tài trợGDVH: TS SỬ ĐÌNH THÀNH Trang 2NGUỔN THU TỪ DẦU,CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNGbằng cách tăng doanh thu hoặc vay nợ nhiều hơn, và ngược lại (Bleaney và cộng sự,2001). Thứ hai, các điều chỉnh của thành phần tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với sựtăng trưởng dài hạn (Alestina & Perotti, 1996).Theo tập quán lệ thường, là người ta ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: