Tiểu luận: Phân tích nợ quốc gia - rủi ro quốc gia
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nợ quốc gia là một khái niệm tương đối phức tạp. Tuy nhiên, hầu hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ quốc gia là khoản nợ mà Chính phủ của một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó. Chính vì vậy, thuật ngữ nợ quốc gia thường được sử dụng cùng nghĩa với các thuật ngữ như nợ công hay nợ Chính phủ... Trong bài tiểu luận Phân tích nợ quốc gia - rủi ro quốc gia sẽ giới thiệu cụ thể hơn về đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích nợ quốc gia - rủi ro quốc gia GVHD:PGS-TS Trương Thị Hồng Tiểu luận PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA- NỢ QUỐC GIANhóm 4-NH Đêm 4-K21 Page 1 GVHD:PGS-TS Trương Thị Hồng 1.1. NỢ QUỐC GIA 1.1.1. Khái niệm Nợ quốc gia là một khái niệm tương đối phức tạp. Tuy nhiên, hầu hếtnhững cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ quốc gia là khoản nợ mà Chính phủcủa một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó. Chính vìvậy, thuật ngữ nợ quốc gia thường được sử dụng cùng nghĩa với các thuật ngữ nhưnợ công hay nợ Chính phủ. Theo quan điểm của ngân hàng thế giới (WB) nợ công là toàn bộ nhữngkhoản nợ của chính phủ và những khoản nợ được chính phủ bảo lãnh.Trong đó: - Nợ của chính phủ là toàn bộ các khoản nợ trong nước và nước ngoài củachính phủ và các đại lí của chính phủ;các tỉnh thành phố hoặc các tổ chức chính trịtrực thuộc chính phủ và các đại lí của các tổ chức này, các doanh nghiệp nhà nước. - Nợ của Chính phủ bảo lãnh là những khoản nợ trong nước và nước ngoàicủa khu vực tư nhân do chính phủ bảo lãnh. Theo quan điểm của quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) nợ công bao gồm nợ củakhu vực tài chính công và nợ khu vực phi tài chính công. Trong đó: - Khu vực tài chính công gồm: Tổ chức tiền tệ (ngân hàng trung ương, cáctổ chức tín dụng nhà nước) và các tổ chức phi tiền tệ (các tổ chức tín dụng khôngcho vay mà chỉ có chức năng hỗ trợ phát triển). - Các tổ chức phi tài chính công như: Chính phủ, tỉnh thành phố, các tổchức chính quyền địa phương, các doanh nghiệp phi tài chính nhà nước. Theo Luật Quản lý nợ công ban hành năm 2009 của Việt Nam quyđịnh nợ công bao gồm: - Nợ chính phủ: Là các khoản nợ được kí kết, phát hành nhân danh nhànước hoặc chính phủ, các khoản nợ do Bộ Tài Chính kí kết, phát hành hoặc ủyquyền phát hành; nhưng không bao gồm các khoản nợ do NHNNVN phát hànhnhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.Nhóm 4-NH Đêm 4-K21 Page 2 GVHD:PGS-TS Trương Thị Hồng - Nợ được chính phủ bảo lãnh: là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tàichính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. - Nợ của chính quyền địa phương: à khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh)ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. Các khoản vay như vay vốn ODA, phát hành trái phiếu chính phủ (trongcũng như ngoài nước), trái phiếu công trình đô thị, hay một tập đoàn kinh tế vaynợ nước ngoài được chính phủ bảo lãnh đều được xem là nợ công. 1.1.2. Phân loại nợ công a. Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay thì nợ công gồm có hai loại là nợ trong nước và nợ nước ngoài: - Nợ trong nước là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Việt Nam. - Nợ nước ngoài là nợ công mà bên cho vay là Chính phủ nước ngoài, vùnglãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngoài. Như vậy, theopháp luật Việt Nam, nợ nước ngoài không được hiểu là nợ mà bên cho vay là nướcngoài, mà là toàn bộ các khoản nợ công không phải là nợ trong nước. b. Theo phương thức huy động vốn thì nợ công có hai loại là nợ công từ thỏa thuận trực tiếp và nợ công từ công cụ nợ: - Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp là khoản nợ công xuất phát từ những thỏathuận vay trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức chovay. Phương thức huy động vốn này xuất phát từ những hợp đồng vay, hoặc ở tầmquốc gia là các hiệp định, thỏa thuận giữa Nhà nước Việt Nam với bên nướcngoài. - Nợ công từ công cụ nợ là khoản nợ công xuất phát từ việc cơ quan nhànước có thẩm quyền phát hành các công cụ nợ để vay vốn. Các công cụ nợ này cóthời hạn ngắn hoặc dài, thường có tính vô danh và khả năng chuyển nhượng trênthị trường tài chính.Nhóm 4-NH Đêm 4-K21 Page 3 GVHD:PGS-TS Trương Thị Hồng c. Theo tính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh nợ công thì nợ công có ba loại là nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi và nợ thương mại thông thường. d. Theo trách nhiệm đối với chủ nợ thì nợ công được phân loại thành nợ công phải trả và nợ công bảo lãnh. Nợ công phải trả là các khoản nợ mà Chính phủ, chính quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ e. Theo cấp quản lý nợ thì nợ công được phân loại thành nợ công của trung ương và nợ công của chính quyền địa phương: - Nợ công của trung ương là các khoản nợ của Chính phủ, nợ do Chính phủbảo lãnh. - Nợ công của địa phương là khoản nợ công mà chính quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích nợ quốc gia - rủi ro quốc gia GVHD:PGS-TS Trương Thị Hồng Tiểu luận PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA- NỢ QUỐC GIANhóm 4-NH Đêm 4-K21 Page 1 GVHD:PGS-TS Trương Thị Hồng 1.1. NỢ QUỐC GIA 1.1.1. Khái niệm Nợ quốc gia là một khái niệm tương đối phức tạp. Tuy nhiên, hầu hếtnhững cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ quốc gia là khoản nợ mà Chính phủcủa một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó. Chính vìvậy, thuật ngữ nợ quốc gia thường được sử dụng cùng nghĩa với các thuật ngữ nhưnợ công hay nợ Chính phủ. Theo quan điểm của ngân hàng thế giới (WB) nợ công là toàn bộ nhữngkhoản nợ của chính phủ và những khoản nợ được chính phủ bảo lãnh.Trong đó: - Nợ của chính phủ là toàn bộ các khoản nợ trong nước và nước ngoài củachính phủ và các đại lí của chính phủ;các tỉnh thành phố hoặc các tổ chức chính trịtrực thuộc chính phủ và các đại lí của các tổ chức này, các doanh nghiệp nhà nước. - Nợ của Chính phủ bảo lãnh là những khoản nợ trong nước và nước ngoàicủa khu vực tư nhân do chính phủ bảo lãnh. Theo quan điểm của quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) nợ công bao gồm nợ củakhu vực tài chính công và nợ khu vực phi tài chính công. Trong đó: - Khu vực tài chính công gồm: Tổ chức tiền tệ (ngân hàng trung ương, cáctổ chức tín dụng nhà nước) và các tổ chức phi tiền tệ (các tổ chức tín dụng khôngcho vay mà chỉ có chức năng hỗ trợ phát triển). - Các tổ chức phi tài chính công như: Chính phủ, tỉnh thành phố, các tổchức chính quyền địa phương, các doanh nghiệp phi tài chính nhà nước. Theo Luật Quản lý nợ công ban hành năm 2009 của Việt Nam quyđịnh nợ công bao gồm: - Nợ chính phủ: Là các khoản nợ được kí kết, phát hành nhân danh nhànước hoặc chính phủ, các khoản nợ do Bộ Tài Chính kí kết, phát hành hoặc ủyquyền phát hành; nhưng không bao gồm các khoản nợ do NHNNVN phát hànhnhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.Nhóm 4-NH Đêm 4-K21 Page 2 GVHD:PGS-TS Trương Thị Hồng - Nợ được chính phủ bảo lãnh: là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tàichính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. - Nợ của chính quyền địa phương: à khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh)ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. Các khoản vay như vay vốn ODA, phát hành trái phiếu chính phủ (trongcũng như ngoài nước), trái phiếu công trình đô thị, hay một tập đoàn kinh tế vaynợ nước ngoài được chính phủ bảo lãnh đều được xem là nợ công. 1.1.2. Phân loại nợ công a. Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay thì nợ công gồm có hai loại là nợ trong nước và nợ nước ngoài: - Nợ trong nước là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Việt Nam. - Nợ nước ngoài là nợ công mà bên cho vay là Chính phủ nước ngoài, vùnglãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngoài. Như vậy, theopháp luật Việt Nam, nợ nước ngoài không được hiểu là nợ mà bên cho vay là nướcngoài, mà là toàn bộ các khoản nợ công không phải là nợ trong nước. b. Theo phương thức huy động vốn thì nợ công có hai loại là nợ công từ thỏa thuận trực tiếp và nợ công từ công cụ nợ: - Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp là khoản nợ công xuất phát từ những thỏathuận vay trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức chovay. Phương thức huy động vốn này xuất phát từ những hợp đồng vay, hoặc ở tầmquốc gia là các hiệp định, thỏa thuận giữa Nhà nước Việt Nam với bên nướcngoài. - Nợ công từ công cụ nợ là khoản nợ công xuất phát từ việc cơ quan nhànước có thẩm quyền phát hành các công cụ nợ để vay vốn. Các công cụ nợ này cóthời hạn ngắn hoặc dài, thường có tính vô danh và khả năng chuyển nhượng trênthị trường tài chính.Nhóm 4-NH Đêm 4-K21 Page 3 GVHD:PGS-TS Trương Thị Hồng c. Theo tính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh nợ công thì nợ công có ba loại là nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi và nợ thương mại thông thường. d. Theo trách nhiệm đối với chủ nợ thì nợ công được phân loại thành nợ công phải trả và nợ công bảo lãnh. Nợ công phải trả là các khoản nợ mà Chính phủ, chính quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ e. Theo cấp quản lý nợ thì nợ công được phân loại thành nợ công của trung ương và nợ công của chính quyền địa phương: - Nợ công của trung ương là các khoản nợ của Chính phủ, nợ do Chính phủbảo lãnh. - Nợ công của địa phương là khoản nợ công mà chính quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nợ công Phân tích nợ quốc gia Rủi ro quốc gia Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ ngân hàng Tiểu luận ngân hàng Chính sách tiền tệTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 212 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0