TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ TRONG THỐNG KÊ
Số trang: 39
Loại file: docx
Dung lượng: 189.01 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là công cụ không thể thiếu được trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn, cho nên Thống kê đã trở thành môn học cần thiết trong hầu hết các ngành đào tạo.Trong các khối ngành kinh tế - xã hội, Lý thuyết Thống kê là một môn cơ sở khoa học bắt buộc có vị trí xứng đáng với thời gian đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN "PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ TRONG THỐNG KÊ" TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ TRONG THỐNG KÊ 1 Phần mở đầu Là công cụ không thể thiếu được trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn, cho nên Thống kê đã trở thành môn học cần thiết trong hầu hết các ngành đào tạo.Trong các khối ngành kinh tế - xã hội, Lý thuyết Thống kê là một môn cơ sở khoa học bắt buộc có vị trí xứng đáng với thời gian đáng kể. Trước đây công tác thống kê diễn ra chủ yếu trong khu vực kinh tế Nhà nước, trong cơ quan Thống kê Nhà nước để thu thập thông tin phục vụ cho việc quản lý kinh tế xã hội của các cơ quan chính quyền các cấp. Tuy nhiên cùng với chính sách mở cửa và sự phát triển của nền kinh tế thị trường chịu sự điều tiết của Nhà nước đã có nhiều chuyển biến. Đặc biệt, hiện nay các doanh nhiệp có thể nắ m bắt thông tin bằng nhiều cách khác nhau, họ quan tâm đến giá cả(hoặc khối lượng sản phẩm) từng mặt hàng hay nhiều mặt hàng tăng lên hay giảm xuống qua thời gian trên một thị trường hay nhiều thị trường. Những thông tin này được tính toán thông qua phương pháp chỉ số. Ngoài ra, phương pháp chỉ số còn giúp chúng ta phân tích cơ cấu biến động của các hiện tượng phức tạp. Vì vậy, trong thực tế đối tượng của phương pháp chỉ số là các hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồm nhiều chỉ tiêu không cộng lại được với nhau. Thông qua phương pháp chỉ số có thu thập thông tin để giải quyết các hiện tượng kinh tế-xã hội. A- Những vấn đề lí luận chung về lí thuyết thống kê I-Khái niệm, ý nghĩa, phân loại chỉ số 1-Khái niệm: -Chỉ số là chỉ tiêu tương đối, biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứutheo thời gian hoặc không gian. 2 -Phương pháp chỉ số là phương pháp phân tích thống kê nghiên cứu sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồ m nhiều phần tử mà các đại lượng biểu hiện không thể trực tiếp cộng được với nhau. 2- Đặc điểm của phương pháp chỉ số: - Khi so sánh hai mức độ của hiện tượng phức tạp phải đồng nhất đơn vị đo lường của hai mức độ được so sánh với nhau (gọi là thông ước) - Hiện tượng phức tạp bao gồm nhiều nhân tố cấu thành thì được giả định lần lượt từng nhân tố thay đổi, các nhân tố khác còn lại được coi là không thay đổi. 3- Ý nghĩa của phương pháp chỉ số: - Biểu hiện sự biến động của hiện tượng cần nghiên cứu theo thời gian. - Biểu hiện sự biến động của hiện tượng cần nghiên cứu theo không gian. - Biểu hiện các nhiệ m vụ, tình hình thực hiện kế hoạch về các chỉ tiêu kinh tế. - Phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp. 4- Phân loại chỉ số: + Xét theo phạm vi tính toán: - Chỉ số cá thể (phản ánh sự biến động của từng phần tử, từng đơn vị của hiện tượng kinh tế phức tạp). - Chỉ số chung (phản ánh sự biến động của tất cả các đơn vị, các phần tử của hiện tượng kinh tế phức tạp). + Xét theo đặc điểm tính chất của chỉ tiêu: - Chỉ số chỉ tiêu khối lượng (nói lên sự biến động của các chỉ tiêu khối lượng). - Chỉ số chỉ tiêu chất lượng (nói lên sự biến động của các chỉ tiêu chất lượng). * Đơn vị tính: thường là lần hoặc %. 3 II-Phương pháp tính chỉ số Trong phân tích kinh tế, chỉ số thống kê được vận dụng đối với nhiều chỉ tiêu, nhiề u lĩnh vực như: chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá thành, chỉ số năng xuất lao động vv... Ta hãy tiếp tục nghiên cứu về phương pháp tính các loại chỉ số để hiểu cụ thể về nó. 1.Phương pháp tính chỉ số cá thể (chỉ số đơn): Chỉ số đơn là tỷ lệ giữa trị số của hiện tượng kỳ nghiên cứu với kỳ gốc nào đó. đ á ỳ ê () Chỉ số cá thể = đ á ỳ () *Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: VD: Chỉ số giá cá thể: ip = Trong công thức trên: p1: là giá ở kỳ nghiên cứu. p0: là giá ở kỳ gốc. ip: phản ánh biến động giá cả của từng mặt hàng trên thị trường ở kỳ gốc so với kỳ nghiên cứu. *Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: VD: Chỉ số lượng hàng hóa cá thể: iq = Trong công thức trên: q1: là lượng hàng hóa ở kỳ nghiên cứu. q0: là lượng hàng hóa ở kỳ gốc. iq : phản ánh biến động về lượng hàng hóa của từng mặt hàng trên thị trường ở kỳ gốc so với kỳ nghiên cứu. 2.Phương pháp tính chỉ số chung: 4 Các chỉ số đơn chỉ cho ta so sánh mức biến động từng loại hàng hoá, chưa cho ta có được một cái nhìn chung về sự biến động của toàn bộ các loại hàng hoá trên thị trường, do đó ta phải sử dụng chỉ số chung hay còn gọi là chỉ số chung. a.Chỉ số phát triển *Chỉ số chung chỉ tiêu chất lượng: VD : Chỉ số chung về giá cả ( ) : ∑ =∑ Trong đó (q) đóng vai trò là quyền số, có thể là: , :quyền số kỳ nghiên cứu. :quyền số kỳ gốc. Thường dùng là quyền số của chỉ số chỉ tiêu chất lượng, ta có : ∑ =∑ Trong công thức trên: ∑ :tổng mức tiêu thụ hàng hóa kỳ nghiên cứu. ∑ :tổng mức tiêu thụ hàng hóa tính theo giá kỳ gốc. :chỉ số chung về giá cả phản ánh mức biến động giá chung của một nhóm hàng hoá nào đó ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc. * Chỉ số chung chỉ tiêu khối lượng: VD : Chỉ tiêu chung về lượng hàng hóa tiêu thụ: ∑ =∑ 5 Trong đó (p) đóng vai trò quyền số, có thể là: , :quyền số kỳ nghiên cứu :quyền số kỳ gốc Thường dùng là quyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN "PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ TRONG THỐNG KÊ" TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ TRONG THỐNG KÊ 1 Phần mở đầu Là công cụ không thể thiếu được trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn, cho nên Thống kê đã trở thành môn học cần thiết trong hầu hết các ngành đào tạo.Trong các khối ngành kinh tế - xã hội, Lý thuyết Thống kê là một môn cơ sở khoa học bắt buộc có vị trí xứng đáng với thời gian đáng kể. Trước đây công tác thống kê diễn ra chủ yếu trong khu vực kinh tế Nhà nước, trong cơ quan Thống kê Nhà nước để thu thập thông tin phục vụ cho việc quản lý kinh tế xã hội của các cơ quan chính quyền các cấp. Tuy nhiên cùng với chính sách mở cửa và sự phát triển của nền kinh tế thị trường chịu sự điều tiết của Nhà nước đã có nhiều chuyển biến. Đặc biệt, hiện nay các doanh nhiệp có thể nắ m bắt thông tin bằng nhiều cách khác nhau, họ quan tâm đến giá cả(hoặc khối lượng sản phẩm) từng mặt hàng hay nhiều mặt hàng tăng lên hay giảm xuống qua thời gian trên một thị trường hay nhiều thị trường. Những thông tin này được tính toán thông qua phương pháp chỉ số. Ngoài ra, phương pháp chỉ số còn giúp chúng ta phân tích cơ cấu biến động của các hiện tượng phức tạp. Vì vậy, trong thực tế đối tượng của phương pháp chỉ số là các hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồm nhiều chỉ tiêu không cộng lại được với nhau. Thông qua phương pháp chỉ số có thu thập thông tin để giải quyết các hiện tượng kinh tế-xã hội. A- Những vấn đề lí luận chung về lí thuyết thống kê I-Khái niệm, ý nghĩa, phân loại chỉ số 1-Khái niệm: -Chỉ số là chỉ tiêu tương đối, biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứutheo thời gian hoặc không gian. 2 -Phương pháp chỉ số là phương pháp phân tích thống kê nghiên cứu sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồ m nhiều phần tử mà các đại lượng biểu hiện không thể trực tiếp cộng được với nhau. 2- Đặc điểm của phương pháp chỉ số: - Khi so sánh hai mức độ của hiện tượng phức tạp phải đồng nhất đơn vị đo lường của hai mức độ được so sánh với nhau (gọi là thông ước) - Hiện tượng phức tạp bao gồm nhiều nhân tố cấu thành thì được giả định lần lượt từng nhân tố thay đổi, các nhân tố khác còn lại được coi là không thay đổi. 3- Ý nghĩa của phương pháp chỉ số: - Biểu hiện sự biến động của hiện tượng cần nghiên cứu theo thời gian. - Biểu hiện sự biến động của hiện tượng cần nghiên cứu theo không gian. - Biểu hiện các nhiệ m vụ, tình hình thực hiện kế hoạch về các chỉ tiêu kinh tế. - Phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp. 4- Phân loại chỉ số: + Xét theo phạm vi tính toán: - Chỉ số cá thể (phản ánh sự biến động của từng phần tử, từng đơn vị của hiện tượng kinh tế phức tạp). - Chỉ số chung (phản ánh sự biến động của tất cả các đơn vị, các phần tử của hiện tượng kinh tế phức tạp). + Xét theo đặc điểm tính chất của chỉ tiêu: - Chỉ số chỉ tiêu khối lượng (nói lên sự biến động của các chỉ tiêu khối lượng). - Chỉ số chỉ tiêu chất lượng (nói lên sự biến động của các chỉ tiêu chất lượng). * Đơn vị tính: thường là lần hoặc %. 3 II-Phương pháp tính chỉ số Trong phân tích kinh tế, chỉ số thống kê được vận dụng đối với nhiều chỉ tiêu, nhiề u lĩnh vực như: chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá thành, chỉ số năng xuất lao động vv... Ta hãy tiếp tục nghiên cứu về phương pháp tính các loại chỉ số để hiểu cụ thể về nó. 1.Phương pháp tính chỉ số cá thể (chỉ số đơn): Chỉ số đơn là tỷ lệ giữa trị số của hiện tượng kỳ nghiên cứu với kỳ gốc nào đó. đ á ỳ ê () Chỉ số cá thể = đ á ỳ () *Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: VD: Chỉ số giá cá thể: ip = Trong công thức trên: p1: là giá ở kỳ nghiên cứu. p0: là giá ở kỳ gốc. ip: phản ánh biến động giá cả của từng mặt hàng trên thị trường ở kỳ gốc so với kỳ nghiên cứu. *Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: VD: Chỉ số lượng hàng hóa cá thể: iq = Trong công thức trên: q1: là lượng hàng hóa ở kỳ nghiên cứu. q0: là lượng hàng hóa ở kỳ gốc. iq : phản ánh biến động về lượng hàng hóa của từng mặt hàng trên thị trường ở kỳ gốc so với kỳ nghiên cứu. 2.Phương pháp tính chỉ số chung: 4 Các chỉ số đơn chỉ cho ta so sánh mức biến động từng loại hàng hoá, chưa cho ta có được một cái nhìn chung về sự biến động của toàn bộ các loại hàng hoá trên thị trường, do đó ta phải sử dụng chỉ số chung hay còn gọi là chỉ số chung. a.Chỉ số phát triển *Chỉ số chung chỉ tiêu chất lượng: VD : Chỉ số chung về giá cả ( ) : ∑ =∑ Trong đó (q) đóng vai trò là quyền số, có thể là: , :quyền số kỳ nghiên cứu. :quyền số kỳ gốc. Thường dùng là quyền số của chỉ số chỉ tiêu chất lượng, ta có : ∑ =∑ Trong công thức trên: ∑ :tổng mức tiêu thụ hàng hóa kỳ nghiên cứu. ∑ :tổng mức tiêu thụ hàng hóa tính theo giá kỳ gốc. :chỉ số chung về giá cả phản ánh mức biến động giá chung của một nhóm hàng hoá nào đó ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc. * Chỉ số chung chỉ tiêu khối lượng: VD : Chỉ tiêu chung về lượng hàng hóa tiêu thụ: ∑ =∑ 5 Trong đó (p) đóng vai trò quyền số, có thể là: , :quyền số kỳ nghiên cứu :quyền số kỳ gốc Thường dùng là quyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ số kế hoạch phương pháp tính chỉ số Chỉ số cá thể Chỉ số chung Chỉ số tổng hợp chỉ số không gianTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 363 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 0 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 0 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
20 trang 1 0 0