Tiểu luận: SME exporting challenges in transitional and developed economies
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.86 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: SME exporting challenges in transitional and developed economies nhằm tìm cách mở rộng công việc trước đó của Scharf và các cộng sự (2001) đó là xem xét những thách thức mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đối mặt trên con đường hội nhập quốc tế, cụ thể là đánh giá quá trình quốc tế hóa của các nền kinh tế chuyển đổi và phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: SME exporting challenges in transitional and developed economies TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌCSME exporting challengesin transitional anddeveloped economies GVHD: TS. Đinh Thái Hoàng 2013 Thực hiện: K22-D3-nhóm 13 1. Nguyễn Thị Anh 2. Huỳnh Khương Duy 3. Trần Việt Đức 4. Vũ Thị Thu Giang 5. Võ Thị Quốc Hương 6. Hoàng Phương Nam 7. Nguyễn Huỳnh Nam 8. Tạ Công Khoa T P HC M , t h á n g 0 1 n ă m 2 0 1 3Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: TS. D.T.Hoang CHƯƠNG 1: NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU 1. Giới thiệu 1.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này tìm cách mở rộng công việc trước đó của Scharf và các cộngsự (2001) đó là xem xét những thách thức mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đốimặt trên con đường hội nhập quốc tế. Cụ thể là đánh giá quá trình quốc tế hóa của cácnền kinh tế chuyển đổi và phát triển. 1.2. Phương pháp thiết kế và cách tiếp cận Phương pháp luận nghiên cứu trọng tâm cho bài viết này là sử dụng phươngpháp định tính bao gồm cả việc điều tra chuyên sâu về một sự cố nghiêm trọng. Sựcố được nói đến này là cơn ác mộng tồi tệ nhất hoặc thách thức lớn nhất tronghoạt động kinh doanh quốc tế của công ty. Đối tượng điều tra được yêu cầu tườngthuật lại các sự cố nghiêm trọng đó, tính chất, hậu quả của chúng và cách xử lý. 1.3. Những phát hiện Các nhà xuất khẩu vừa và nhỏ trong các nền kinh tế đang phát triển gặp phảimột số vấn đề xuất khẩu liên quan đến việc đáp ứng chất lượng sản phẩm và công tácquản trị logistic. Các nhà xuất khẩu vừa và nhỏ trong các nền kinh tế phát triển lại phải đối mặtvới các vấn đề như sự khác biệt của các quốc gia, rủi ro trong kinh doanh nói chung vàhoạt động logistic. 1.4. Hạn chế/ý nghĩa của nghiên cứu Hạn chế: việc khái quát hóa những phát hiện được tìm thấy do cỡ mẫu nhỏ.1 Ưu điểm: mang lại một sự hiểu biết sâu sắc về các thách thức mà các nhà xuấtkhẩu vừa và nhỏ phải đối mặt Ý nghĩa: nghiên cứu này đặt nền tảng ban đầu cho những nghiên cứu rộng hơnvề những thách thức mà các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ ở các nền kinh tếkhác nhau trên thế giới phải đối mặt.K22- Đêm 3 - Nhóm 13 Page 1Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: TS. D.T.Hoang 1.5. Tính độc đáo hay giá trị của nghiên cứu Bài viết mở rộng một nghiên cứu trước đó trong việc đánh giá những tháchthức mà các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ phải đối mặt bằng cách so sánhnhững kinh nghiệm của các nhà quản trị doanh nghiệp trong hai môi trường kinh tếkhác nhau từ đó tìm ra sự khác biệt trong các thách thức tương ứng. 2. Tổng quan lý thuyết Tác giả dựa vào bài ngiên cứu của Scharf và công sự (2001) về những tháchthức mà các SME phải đối mặt trên con đường hội nhập quốc tế để phát triển thêm.Bên cạnh đó, tác giả cũng dựa vào một số nghiên cứu: - Các SME đóng góp một cách đáng kể vào xuất khẩu của các quốc gia(Fletcher, 2004) - Các doanh nghiệp nhỏ ngày càng quốc tế hóa nhanh chóng và thâmnhập vào thương trường thế giới sớm hơn so với trước đây (Anderson và các cộng sự,2004). - Các doanh nghiệp nhỏ và trẻ thì rất nhạy cảm với hàng rào xuất khẩu(Katsikeas và Morrgan, 1994). - Ngoài ra tác giả cũng tham khảo nhiều tác giả khác như: Arinaitwe,Leonidou, Bilkey, Tesar, Tarelton, Albaum, Bannock, … Trong bài viết của mình, tác giả nghiên cứu những kinh nghiệm xuất khẩu củacác doa`nh nghiệp vừa và nhỏ ở 2 địa điểm phân biệt, đại diện hai nền kinh tế khácnhau, chuyển đổi và phát triển, đó là Việt Nam và Bang Idaho (Mỹ). Nhìn chung nềnkinh tế của 2 vùng đều bắt đầu từ thời kì quá độ chuyển từ hình thái kinh tế cổ điểnsang hình thái kinh tế mới: Việt Nam - Công cuộc đổi mới những năm 80 phát triển kinh tế tư nhân và đầu tưnước ngoàiK22- Đêm 3 - Nhóm 13 Page 2Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: TS. D.T.Hoang - Thành tựu:1991-2000, GDP tăng 200%. Các ngành công nghiệp vàngành dịch vụ tăng, giảm tỉ trọng nông nghiệp. Hơn một triệu việc làm mới đã đượctạo ra hàng năm - Cải cách đã dẫn đến một môi trường kinh doanh đặc trưng bởi một hệ tưtưởng kép: một hệ thống pháp luật yếu kém và nền kinh tế sử dụng tiền mặt. - Nhiều nhà quản trị ở Việt Nam không có đầy đủ những kỹ năng cầnthiết và sự hỗ trợ để cạnh tranh trong thị trường toàn cầu ngày càng khốc liệt. Bang Idaho - Các ngành kinh tế chủ đạo: sản xuất công nghệ cao, nông nghiệp, chếbiến thực phẩm và các sản phẩm từ gỗ, thương mại bán lẻ và dịch vụ du lịch, y tế,kinh doanh. - Thành tựu: 1998-2005 giá trị xuất khẩu của Idaho đạt 3.2 tỉ đô la. Cácsản phẩm xuất khẩu chủ lực là sản phẩm công nghệ cao (71%), sản phẩm nông nghiệp(11.7%) (Estrella, 2006) - Nhà xuất khẩu vừa và nhỏ cung cấp phần lớn sản phẩm và dịch vụ chocác ngành nói trên. 3. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu: Trong bài nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp định tính để điều tra sâuvề những thách thức trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp và kinh nghiệm đốiphó. Nghiên cứu này phát triển công việc trước đó của Scharf và các cộng sự (2001)trong việc xem xét những thách thức mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đối mặttrên con đường hội nhập quốc tế. Công trình của Scharf và cộng sự đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: SME exporting challenges in transitional and developed economies TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌCSME exporting challengesin transitional anddeveloped economies GVHD: TS. Đinh Thái Hoàng 2013 Thực hiện: K22-D3-nhóm 13 1. Nguyễn Thị Anh 2. Huỳnh Khương Duy 3. Trần Việt Đức 4. Vũ Thị Thu Giang 5. Võ Thị Quốc Hương 6. Hoàng Phương Nam 7. Nguyễn Huỳnh Nam 8. Tạ Công Khoa T P HC M , t h á n g 0 1 n ă m 2 0 1 3Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: TS. D.T.Hoang CHƯƠNG 1: NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU 1. Giới thiệu 1.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này tìm cách mở rộng công việc trước đó của Scharf và các cộngsự (2001) đó là xem xét những thách thức mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đốimặt trên con đường hội nhập quốc tế. Cụ thể là đánh giá quá trình quốc tế hóa của cácnền kinh tế chuyển đổi và phát triển. 1.2. Phương pháp thiết kế và cách tiếp cận Phương pháp luận nghiên cứu trọng tâm cho bài viết này là sử dụng phươngpháp định tính bao gồm cả việc điều tra chuyên sâu về một sự cố nghiêm trọng. Sựcố được nói đến này là cơn ác mộng tồi tệ nhất hoặc thách thức lớn nhất tronghoạt động kinh doanh quốc tế của công ty. Đối tượng điều tra được yêu cầu tườngthuật lại các sự cố nghiêm trọng đó, tính chất, hậu quả của chúng và cách xử lý. 1.3. Những phát hiện Các nhà xuất khẩu vừa và nhỏ trong các nền kinh tế đang phát triển gặp phảimột số vấn đề xuất khẩu liên quan đến việc đáp ứng chất lượng sản phẩm và công tácquản trị logistic. Các nhà xuất khẩu vừa và nhỏ trong các nền kinh tế phát triển lại phải đối mặtvới các vấn đề như sự khác biệt của các quốc gia, rủi ro trong kinh doanh nói chung vàhoạt động logistic. 1.4. Hạn chế/ý nghĩa của nghiên cứu Hạn chế: việc khái quát hóa những phát hiện được tìm thấy do cỡ mẫu nhỏ.1 Ưu điểm: mang lại một sự hiểu biết sâu sắc về các thách thức mà các nhà xuấtkhẩu vừa và nhỏ phải đối mặt Ý nghĩa: nghiên cứu này đặt nền tảng ban đầu cho những nghiên cứu rộng hơnvề những thách thức mà các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ ở các nền kinh tếkhác nhau trên thế giới phải đối mặt.K22- Đêm 3 - Nhóm 13 Page 1Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: TS. D.T.Hoang 1.5. Tính độc đáo hay giá trị của nghiên cứu Bài viết mở rộng một nghiên cứu trước đó trong việc đánh giá những tháchthức mà các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ phải đối mặt bằng cách so sánhnhững kinh nghiệm của các nhà quản trị doanh nghiệp trong hai môi trường kinh tếkhác nhau từ đó tìm ra sự khác biệt trong các thách thức tương ứng. 2. Tổng quan lý thuyết Tác giả dựa vào bài ngiên cứu của Scharf và công sự (2001) về những tháchthức mà các SME phải đối mặt trên con đường hội nhập quốc tế để phát triển thêm.Bên cạnh đó, tác giả cũng dựa vào một số nghiên cứu: - Các SME đóng góp một cách đáng kể vào xuất khẩu của các quốc gia(Fletcher, 2004) - Các doanh nghiệp nhỏ ngày càng quốc tế hóa nhanh chóng và thâmnhập vào thương trường thế giới sớm hơn so với trước đây (Anderson và các cộng sự,2004). - Các doanh nghiệp nhỏ và trẻ thì rất nhạy cảm với hàng rào xuất khẩu(Katsikeas và Morrgan, 1994). - Ngoài ra tác giả cũng tham khảo nhiều tác giả khác như: Arinaitwe,Leonidou, Bilkey, Tesar, Tarelton, Albaum, Bannock, … Trong bài viết của mình, tác giả nghiên cứu những kinh nghiệm xuất khẩu củacác doa`nh nghiệp vừa và nhỏ ở 2 địa điểm phân biệt, đại diện hai nền kinh tế khácnhau, chuyển đổi và phát triển, đó là Việt Nam và Bang Idaho (Mỹ). Nhìn chung nềnkinh tế của 2 vùng đều bắt đầu từ thời kì quá độ chuyển từ hình thái kinh tế cổ điểnsang hình thái kinh tế mới: Việt Nam - Công cuộc đổi mới những năm 80 phát triển kinh tế tư nhân và đầu tưnước ngoàiK22- Đêm 3 - Nhóm 13 Page 2Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: TS. D.T.Hoang - Thành tựu:1991-2000, GDP tăng 200%. Các ngành công nghiệp vàngành dịch vụ tăng, giảm tỉ trọng nông nghiệp. Hơn một triệu việc làm mới đã đượctạo ra hàng năm - Cải cách đã dẫn đến một môi trường kinh doanh đặc trưng bởi một hệ tưtưởng kép: một hệ thống pháp luật yếu kém và nền kinh tế sử dụng tiền mặt. - Nhiều nhà quản trị ở Việt Nam không có đầy đủ những kỹ năng cầnthiết và sự hỗ trợ để cạnh tranh trong thị trường toàn cầu ngày càng khốc liệt. Bang Idaho - Các ngành kinh tế chủ đạo: sản xuất công nghệ cao, nông nghiệp, chếbiến thực phẩm và các sản phẩm từ gỗ, thương mại bán lẻ và dịch vụ du lịch, y tế,kinh doanh. - Thành tựu: 1998-2005 giá trị xuất khẩu của Idaho đạt 3.2 tỉ đô la. Cácsản phẩm xuất khẩu chủ lực là sản phẩm công nghệ cao (71%), sản phẩm nông nghiệp(11.7%) (Estrella, 2006) - Nhà xuất khẩu vừa và nhỏ cung cấp phần lớn sản phẩm và dịch vụ chocác ngành nói trên. 3. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu: Trong bài nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp định tính để điều tra sâuvề những thách thức trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp và kinh nghiệm đốiphó. Nghiên cứu này phát triển công việc trước đó của Scharf và các cộng sự (2001)trong việc xem xét những thách thức mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đối mặttrên con đường hội nhập quốc tế. Công trình của Scharf và cộng sự đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế chuyển tiếp Kinh doanh xuất khẩu Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Quản trị tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
26 trang 224 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 181 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
14 trang 152 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 149 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 131 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 128 0 0 -
7 trang 118 0 0
-
13 trang 116 0 0
-
Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản
26 trang 115 0 0 -
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 115 0 0 -
23 trang 114 0 0
-
33 trang 113 0 0