Tiểu luận: Sở hữu chéo ngân hàng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 833.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Sở hữu chéo ngân hàng trình bày lý thuyết về sở hữu chéo, phân loại sở hữu chéo, thực trạng sở hữu chéo tại Việt Nam, tác động của sở hữu chéo đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, nguyên nhân của sở hữu chéo tại Việt Nam, liên hệ sở hữu chéo ngân hàng với một số nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sở hữu chéo ngân hàng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIĐỀ TÀI SỞ HỮU CHÉO NGÂN HÀNG GVHD: PGS.TS: TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG LỚP: NH Đêm 1 – Khóa 22 –Nhóm 12 Danh sách nhóm: Hồ Hữu Nghĩa Trần Hà Minh Nguyệt Nguyễn Mạnh Toàn Võ Thị Bích Trâm Đặng Thị Cẩm Uyên TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2014GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 12 – Lớp NH Đêm 1 –K22 MỤC LỤCChương 1: LÝ THUYẾT VỀ SỞ HỮU CHÉO ........................................................... 31.1 Khái niệm ................................................................................................................ 31.2 Phân loại sở hữu chéo .............................................................................................. 3Chương 2: THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TẠI VIỆT NAM ................................. 42.1 Thực trạng sở hữu chéo tại Việt Nam. ...................................................................... 42.2 Tác động của sở hữu chéo đến hoạt động kinh doanh ngân hàng .............................. 10 2.2.1 Tác động tích cực. .............................................................................................. 10 2.2.2 Tác động tiêu cực. ............................................................................................... 112.3. Nguyên nhân của sở hữu chéo tại Việt Nam. ............................................................ 17Chương 3: LIÊN HỆ VÀ GIẢI PHÁP ......................................................................... 223.1 Liên hệ sở hữu chéo ngân hàng với một số nước ....................................................... 223.2 Giải pháp .................................................................................................................. 24 Trang 2GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 12 – Lớp NH Đêm 1 –K22 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ SỞ HỮU CHÉO1.1. Khái niệm: Sở hữu chéo là 2 tổ chức sở hữu cổ phần lẫn nhau. Sở hữu chéo là các khoản đầutư tài chính do các định chế tài chính hoặc các doanh nghiệp thực hiện để sở hữu chéo vốncủa nhau. Và tùy vào bối cảnh, sở hữu chéo rất đa dạng khi kết hợp mọi thành phần thamgia kinh tế: ngân hàng - doanh nghiệp sản xuất - công ty bảo hiểm - các quỹ đầu tư...Nhưng trong nhiều mối quan hệ chằng chịt đó, mối quan hệ giữa ngân hàng và doanhnghiệp lại là đặc biệt hơn cả.1.2. Phân loại sở hữu chéo: Theo báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 của Ủy ban kinh tế Quốc hội thì trong hệ thốngngân hàng Việt Nam hiện nay, đang tồn tại 6 hình thức sở hữu chéo. Bao gồm: - Ba nhóm tích cực:(1) Sở hữu của các NHTM nhà nước và NHTM nước ngoài tại các Ngân hàng liên doanh(2) Cổ đông chiến lược nước ngoài tại các NHTM(3) Cổ đông tại các NHTM là các Công ty quản lý quỹ - Ba nhóm đáng lo ngại:(4) Sở hữu của NHTM nhà nước tại các NHTM cổ phần(5) Sở hữu lẫn nhau giữa các NHTM cổ phần(6) Sở hữu NHTM cổ phần bởi các tập đoàn, tổng Công ty Nhà nước và tư nhân (Nguồn: Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012 của Ủy ban Kinh tế Quốc hội) Trong đó, nổi bật là việc sở hữu ngân hàng thương mại cổ phần bởi các tập đoàn,tổng công ty nhà nước và tư nhân. Trang 3GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 12 – Lớp NH Đêm 1 –K22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TẠI VIỆT NAM2.1. Thực trạng sở hữu chéo tại Việt Nam Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã có quá trình phát triển vượt bậc cảvề số lượng các ngân hàng lẫn về tổng mức tín dụng trong những năm qua. Quy mô tíndụng ngân hàng so với GDP đã tăng từ 20% vào cuối những năm 1990 lên đến 136% vàocuối năm 2010. Sự tăng trưởng nhanh chóng của các ngân hàng thương mại cổ phần đã đikèm với việc hình thành cấu trúc sở hữu chéo, và điều đó làm cho mối quan hệ giữa ngânhàng thương mại cổ phần với các tập đoàn tư nhân ngày càng trở nên phức tạp. Nhiềungân hàng có thể được sở hữu bởi rất nhiều công ty gia đình hoặc các thành viên gia đìnhvốn đồng thời lãnh đạo ở các doanh nghiệp khác. Hệ thống Ngân hàng đã hình thành một mạng lưới sở hữu chéo và cho vay theoquan hệ rất phức tạp, nhằm mục đích thâu tóm ngân hàng, thu xếp vốn cho những dự ánđầu tư chưa minh bạch. Theo đó, rất nhiều công ty lớn, đặc biệt là các tập đoàn kinh tếNhà nước và các tập đoàn cổ phần, dù không thuộc lĩnh vực tài chính nhưng hiện đangđầu tư dài hạn với vai trò nhà sáng lập, nhà đầu tư chiến lược trong các Ngân hàng thươngmại. Chưa kể, các Ngân hàng cũng sở hữu cổ phần lẫn nhau, cổ đông tại các Ngân hàngthương mại là các công ty quản lý quỹ đầu tư vốn vào những Ngân hàng khác có tiềmnăng. Hiện không ít tập đoàn, tổng công ty Nhà nước và tư nhân cũng đang đầu tư, sở hữuchéo khi họ có trong tay khá nhiều Ngân hàng. Trang 4GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 12 – Lớp NH Đêm 1 –K22(Nguồn: FETP tổng hợp từ báo cáo tài chính của các ngân hàng, thời điểm tháng 6/2011) Trang 5GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 12 – Lớp NH Đêm 1 –K22 Sở hữu của các NHTM nhà nước và NHTM nước ngoài tại các NH liên doanh:Hiện tại có 6 NHLD trong hệ thốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sở hữu chéo ngân hàng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIĐỀ TÀI SỞ HỮU CHÉO NGÂN HÀNG GVHD: PGS.TS: TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG LỚP: NH Đêm 1 – Khóa 22 –Nhóm 12 Danh sách nhóm: Hồ Hữu Nghĩa Trần Hà Minh Nguyệt Nguyễn Mạnh Toàn Võ Thị Bích Trâm Đặng Thị Cẩm Uyên TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2014GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 12 – Lớp NH Đêm 1 –K22 MỤC LỤCChương 1: LÝ THUYẾT VỀ SỞ HỮU CHÉO ........................................................... 31.1 Khái niệm ................................................................................................................ 31.2 Phân loại sở hữu chéo .............................................................................................. 3Chương 2: THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TẠI VIỆT NAM ................................. 42.1 Thực trạng sở hữu chéo tại Việt Nam. ...................................................................... 42.2 Tác động của sở hữu chéo đến hoạt động kinh doanh ngân hàng .............................. 10 2.2.1 Tác động tích cực. .............................................................................................. 10 2.2.2 Tác động tiêu cực. ............................................................................................... 112.3. Nguyên nhân của sở hữu chéo tại Việt Nam. ............................................................ 17Chương 3: LIÊN HỆ VÀ GIẢI PHÁP ......................................................................... 223.1 Liên hệ sở hữu chéo ngân hàng với một số nước ....................................................... 223.2 Giải pháp .................................................................................................................. 24 Trang 2GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 12 – Lớp NH Đêm 1 –K22 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ SỞ HỮU CHÉO1.1. Khái niệm: Sở hữu chéo là 2 tổ chức sở hữu cổ phần lẫn nhau. Sở hữu chéo là các khoản đầutư tài chính do các định chế tài chính hoặc các doanh nghiệp thực hiện để sở hữu chéo vốncủa nhau. Và tùy vào bối cảnh, sở hữu chéo rất đa dạng khi kết hợp mọi thành phần thamgia kinh tế: ngân hàng - doanh nghiệp sản xuất - công ty bảo hiểm - các quỹ đầu tư...Nhưng trong nhiều mối quan hệ chằng chịt đó, mối quan hệ giữa ngân hàng và doanhnghiệp lại là đặc biệt hơn cả.1.2. Phân loại sở hữu chéo: Theo báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 của Ủy ban kinh tế Quốc hội thì trong hệ thốngngân hàng Việt Nam hiện nay, đang tồn tại 6 hình thức sở hữu chéo. Bao gồm: - Ba nhóm tích cực:(1) Sở hữu của các NHTM nhà nước và NHTM nước ngoài tại các Ngân hàng liên doanh(2) Cổ đông chiến lược nước ngoài tại các NHTM(3) Cổ đông tại các NHTM là các Công ty quản lý quỹ - Ba nhóm đáng lo ngại:(4) Sở hữu của NHTM nhà nước tại các NHTM cổ phần(5) Sở hữu lẫn nhau giữa các NHTM cổ phần(6) Sở hữu NHTM cổ phần bởi các tập đoàn, tổng Công ty Nhà nước và tư nhân (Nguồn: Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012 của Ủy ban Kinh tế Quốc hội) Trong đó, nổi bật là việc sở hữu ngân hàng thương mại cổ phần bởi các tập đoàn,tổng công ty nhà nước và tư nhân. Trang 3GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 12 – Lớp NH Đêm 1 –K22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TẠI VIỆT NAM2.1. Thực trạng sở hữu chéo tại Việt Nam Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã có quá trình phát triển vượt bậc cảvề số lượng các ngân hàng lẫn về tổng mức tín dụng trong những năm qua. Quy mô tíndụng ngân hàng so với GDP đã tăng từ 20% vào cuối những năm 1990 lên đến 136% vàocuối năm 2010. Sự tăng trưởng nhanh chóng của các ngân hàng thương mại cổ phần đã đikèm với việc hình thành cấu trúc sở hữu chéo, và điều đó làm cho mối quan hệ giữa ngânhàng thương mại cổ phần với các tập đoàn tư nhân ngày càng trở nên phức tạp. Nhiềungân hàng có thể được sở hữu bởi rất nhiều công ty gia đình hoặc các thành viên gia đìnhvốn đồng thời lãnh đạo ở các doanh nghiệp khác. Hệ thống Ngân hàng đã hình thành một mạng lưới sở hữu chéo và cho vay theoquan hệ rất phức tạp, nhằm mục đích thâu tóm ngân hàng, thu xếp vốn cho những dự ánđầu tư chưa minh bạch. Theo đó, rất nhiều công ty lớn, đặc biệt là các tập đoàn kinh tếNhà nước và các tập đoàn cổ phần, dù không thuộc lĩnh vực tài chính nhưng hiện đangđầu tư dài hạn với vai trò nhà sáng lập, nhà đầu tư chiến lược trong các Ngân hàng thươngmại. Chưa kể, các Ngân hàng cũng sở hữu cổ phần lẫn nhau, cổ đông tại các Ngân hàngthương mại là các công ty quản lý quỹ đầu tư vốn vào những Ngân hàng khác có tiềmnăng. Hiện không ít tập đoàn, tổng công ty Nhà nước và tư nhân cũng đang đầu tư, sở hữuchéo khi họ có trong tay khá nhiều Ngân hàng. Trang 4GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 12 – Lớp NH Đêm 1 –K22(Nguồn: FETP tổng hợp từ báo cáo tài chính của các ngân hàng, thời điểm tháng 6/2011) Trang 5GVHD: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 12 – Lớp NH Đêm 1 –K22 Sở hữu của các NHTM nhà nước và NHTM nước ngoài tại các NH liên doanh:Hiện tại có 6 NHLD trong hệ thốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sở hữu chéo ngân hàng Sở hữu chéo ngân hàng Việt Nam Nguyên nhân sở hữu chéo ngân hàng Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ ngân hàng Tiểu luận ngân hàng Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 210 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
19 trang 184 0 0