Tiểu luận: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ một nghiên cứu thực nghiệm tại quốc gia châu Âu
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.64 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ một nghiên cứu thực nghiệm tại quốc gia châu Âu nêu phân cấp chi tiêu mà không giao quyền hạn về thu thuế địa phương tương ứng có thể không tạo ra sự cạnh tranh thuế hạn chế hành vi của Leviathan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ một nghiên cứu thực nghiệm tại quốc gia châu Âu Tiểu luận SỰ PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ QUY MÔ CHÍNH PHỦ MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI QUỐC GIA CHÂU ÂU (Fiscal Decentralization and the size of Government A European country empirical analysis)Phân cấp tài khóa và quy mô Chính phủ-Nhóm 8 Trang1 1. GIỚ I THIỆU Kể từ cuối những năm 1980, sự phân cấp đó là việc chuyển giao quyền lực chính t rị, tài chính vàhành chính cho các chính quyền địa phương, đã nổi lên như một t rong những xu hướng quan t rọngnhất trong chính sách phát triển. Vì vậy, thiết lập các mối quan hệ tài khóa giữa các cấp của chính phủcác nước thành viên Liên minh châu Âu đã t hu hút sự quan t âm về việc chuyển giao quyền hạn thuthuế cho cấp địa phương. Các tổ chức siêu quốc gia, chẳng hạn như Ngân hàng T hế giới (2000) hoặcOECD (2002a, 2002b), hỗ trợ phân cấp t ài khóa ở các nước Đông Âu, cho rằng một di chuyển theohướng phân cấp hơn sẽ thúc đẩy phát triển kinh t ế cũng như hiệu quả của khu vực công. Báo cáo củaNgân hàng T hế giới khi bước vào thế kỷ 21 ghi lại rằng mong muốn về việc tự quyết định và chuyểngiao quyền lực là động lực chính định hình thế giới, t rong đó phát t riển sẽ được xác định và t hựchiện 1 trong thập niên đầu của thế kỷ này. Một số lý thuyết khác về hành vi của chính phủ đề xuất t rong các t ài liệu tài chính công t húc đẩygiả thuyết cho rằng phân cấp tài khóa có thể hạn chế quy mô của khu vực công. Oat es (1972) lập luậnrằng chính quyền địa phương có thông t in về sở thích của người dân tốt hơn so với chính phủ liênbang và trung ương, có nghĩa là phân cấp trong việc cung cấp hàng hóa công cho công chúng sẽ hiệuquả hơn cung cấp tập trung. T uy nhiên, ông cũng lưu ý rằng trong khi hàng hóa công đáp ứng t ốt hơnnhu cầu của người dân (phù hợp với T iebout1956), tăng nhu cầu t rong nước đối với các dịch vụ côngcó thể làm tăng quy mô của khu vực công (Oates1985). Trong việc giới thiệu giả thuyết Leviathan nổitiếng của họ, Brennan và Buchanan (1980 , p.185) thừa nhận rằng tổng can thiệp của chính phủ trongnền kinh tế nên nhỏ hơn, các yếu tố khác không đổi, thì mức độ mà các loại thuế và chi phí được phâncấp lớn hơn. Chính phủ diễn tả khi tối đa hoá nguồn thu, các tác giả, và các tài liệu t iếp theo về sự lựachọn công, cho rằng, miễn là căn cứ tính thuế linh động, phân cấp tài khóa các cấp chính quyền thamgia vào cạnh tranh về thuế, do đó hạn chế sự độc quyền của Leviathan về thuế. T uy nhiên, mô hìnhcho thấy khi một số cấp chính quyền độc lập định ra mức t huế của họ, trên cơ sở thuế chung (ví dụ,chia sẻ cơ sở thuế), kết hợp (t ổng hợp) thuế suất cân bằng của hai cấp chính quyền để tối đa hóa nguồnthu sẽ cao hơn so với nguồn thu tối đa hóa tỷ lệ thuế của chính phủ duy nhất (Flowers1988; Shughartvà T ollison 1991; Keen 1995; Wrede1996; Keen và Kotsogiannis2004). T hật vậy, không có sự đồngthuận lý thuyết về mối quan hệ giữa phân cấp t ài khóa và quy mô của khu vực nhà nước t ừ nhữngngười đặt câu hỏi về mô hình Leviathan cũng phác thảo cho thấy phân cấp có t hể không dẫn đến một1 World Development Report on Entering the 21st Century qu oted by Ebel and Yilmaz (200 2, p. 3).Phân cấp tài khóa và quy mô Chính phủ-Nhóm 8 Trang2khu vực công gọn gàng hơn, đó là hiệu ứng fly-paper (giấy bẫy ruồi) nổi tiếng và vấn đề hàng hóa t iêudùng chung (để xem chi t iết hơn,x xem Jin và Zou2002 , t rang 273-274). T heo nghiên cứu thực nghiệm Oates (1972 , 1985 ), nhiều tài liệu đã cố gắng để kiểm tra tác độngcủa việc phân cấp trên quy mô của chính phủ. T uy nhiên, kết quả là không t huyết phục (xem Feld etal. 2003, một tài liệu nghiên cứu đầy đủ). Kết quả của tài liệu này cho thấy quy mô của chính phủthường được đánh giá trên khía cạnh nguồn thu thuế hoặc chi tiêu chính phủ, trong khi hầu hết các chỉsố phân cấp tài khóa có nguồn gốc từ T hống kê T ài chính của Chính phủ (GFS) do Quỹ T iền t ệ quốctế (IMF), thì được xác định trên cơ sở một khía cạnh của phân cấp, có nghĩa là, các địa phương chia sẻnguồn thu hoặc chi phí của chính phủ. T uy nhiên, các chỉ số tài chính t hông t hường đánh giá quá caomức độ phân cấp tài khóa hoặc tự chủ tài chính t rong hầu hết các nước, như vậy họ không có kiểmsoát tài khoản nắm giữ bởi chính quyền địa phương trên căn cứ tỷ lệ tính thuế (Stegarescu 2004). Phâncấp chi tiêu mà không giao quyền hạn về thu thuế địa phương tương ứng có t hể không tạo ra sự cạnhtranh thuế hạn chế hành vi của Leviathan. Phân cấp tài khóa được t ài t rợ bởi nguồn chung, như là trợcấp hoặc chia sẻ nguồn thu được kiểm soát bởi T rung Ương (t ức là, sự mất cân bằng t heo chiều dọc),có thể có ảnh hưởng ngược lại, bằng cách phá vỡ các liên kết giữa lợi ích được hưởng và các loại t huếphải nộp. Phân cấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ một nghiên cứu thực nghiệm tại quốc gia châu Âu Tiểu luận SỰ PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ QUY MÔ CHÍNH PHỦ MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI QUỐC GIA CHÂU ÂU (Fiscal Decentralization and the size of Government A European country empirical analysis)Phân cấp tài khóa và quy mô Chính phủ-Nhóm 8 Trang1 1. GIỚ I THIỆU Kể từ cuối những năm 1980, sự phân cấp đó là việc chuyển giao quyền lực chính t rị, tài chính vàhành chính cho các chính quyền địa phương, đã nổi lên như một t rong những xu hướng quan t rọngnhất trong chính sách phát triển. Vì vậy, thiết lập các mối quan hệ tài khóa giữa các cấp của chính phủcác nước thành viên Liên minh châu Âu đã t hu hút sự quan t âm về việc chuyển giao quyền hạn thuthuế cho cấp địa phương. Các tổ chức siêu quốc gia, chẳng hạn như Ngân hàng T hế giới (2000) hoặcOECD (2002a, 2002b), hỗ trợ phân cấp t ài khóa ở các nước Đông Âu, cho rằng một di chuyển theohướng phân cấp hơn sẽ thúc đẩy phát triển kinh t ế cũng như hiệu quả của khu vực công. Báo cáo củaNgân hàng T hế giới khi bước vào thế kỷ 21 ghi lại rằng mong muốn về việc tự quyết định và chuyểngiao quyền lực là động lực chính định hình thế giới, t rong đó phát t riển sẽ được xác định và t hựchiện 1 trong thập niên đầu của thế kỷ này. Một số lý thuyết khác về hành vi của chính phủ đề xuất t rong các t ài liệu tài chính công t húc đẩygiả thuyết cho rằng phân cấp tài khóa có thể hạn chế quy mô của khu vực công. Oat es (1972) lập luậnrằng chính quyền địa phương có thông t in về sở thích của người dân tốt hơn so với chính phủ liênbang và trung ương, có nghĩa là phân cấp trong việc cung cấp hàng hóa công cho công chúng sẽ hiệuquả hơn cung cấp tập trung. T uy nhiên, ông cũng lưu ý rằng trong khi hàng hóa công đáp ứng t ốt hơnnhu cầu của người dân (phù hợp với T iebout1956), tăng nhu cầu t rong nước đối với các dịch vụ côngcó thể làm tăng quy mô của khu vực công (Oates1985). Trong việc giới thiệu giả thuyết Leviathan nổitiếng của họ, Brennan và Buchanan (1980 , p.185) thừa nhận rằng tổng can thiệp của chính phủ trongnền kinh tế nên nhỏ hơn, các yếu tố khác không đổi, thì mức độ mà các loại thuế và chi phí được phâncấp lớn hơn. Chính phủ diễn tả khi tối đa hoá nguồn thu, các tác giả, và các tài liệu t iếp theo về sự lựachọn công, cho rằng, miễn là căn cứ tính thuế linh động, phân cấp tài khóa các cấp chính quyền thamgia vào cạnh tranh về thuế, do đó hạn chế sự độc quyền của Leviathan về thuế. T uy nhiên, mô hìnhcho thấy khi một số cấp chính quyền độc lập định ra mức t huế của họ, trên cơ sở thuế chung (ví dụ,chia sẻ cơ sở thuế), kết hợp (t ổng hợp) thuế suất cân bằng của hai cấp chính quyền để tối đa hóa nguồnthu sẽ cao hơn so với nguồn thu tối đa hóa tỷ lệ thuế của chính phủ duy nhất (Flowers1988; Shughartvà T ollison 1991; Keen 1995; Wrede1996; Keen và Kotsogiannis2004). T hật vậy, không có sự đồngthuận lý thuyết về mối quan hệ giữa phân cấp t ài khóa và quy mô của khu vực nhà nước t ừ nhữngngười đặt câu hỏi về mô hình Leviathan cũng phác thảo cho thấy phân cấp có t hể không dẫn đến một1 World Development Report on Entering the 21st Century qu oted by Ebel and Yilmaz (200 2, p. 3).Phân cấp tài khóa và quy mô Chính phủ-Nhóm 8 Trang2khu vực công gọn gàng hơn, đó là hiệu ứng fly-paper (giấy bẫy ruồi) nổi tiếng và vấn đề hàng hóa t iêudùng chung (để xem chi t iết hơn,x xem Jin và Zou2002 , t rang 273-274). T heo nghiên cứu thực nghiệm Oates (1972 , 1985 ), nhiều tài liệu đã cố gắng để kiểm tra tác độngcủa việc phân cấp trên quy mô của chính phủ. T uy nhiên, kết quả là không t huyết phục (xem Feld etal. 2003, một tài liệu nghiên cứu đầy đủ). Kết quả của tài liệu này cho thấy quy mô của chính phủthường được đánh giá trên khía cạnh nguồn thu thuế hoặc chi tiêu chính phủ, trong khi hầu hết các chỉsố phân cấp tài khóa có nguồn gốc từ T hống kê T ài chính của Chính phủ (GFS) do Quỹ T iền t ệ quốctế (IMF), thì được xác định trên cơ sở một khía cạnh của phân cấp, có nghĩa là, các địa phương chia sẻnguồn thu hoặc chi phí của chính phủ. T uy nhiên, các chỉ số tài chính t hông t hường đánh giá quá caomức độ phân cấp tài khóa hoặc tự chủ tài chính t rong hầu hết các nước, như vậy họ không có kiểmsoát tài khoản nắm giữ bởi chính quyền địa phương trên căn cứ tỷ lệ tính thuế (Stegarescu 2004). Phâncấp chi tiêu mà không giao quyền hạn về thu thuế địa phương tương ứng có t hể không tạo ra sự cạnhtranh thuế hạn chế hành vi của Leviathan. Phân cấp tài khóa được t ài t rợ bởi nguồn chung, như là trợcấp hoặc chia sẻ nguồn thu được kiểm soát bởi T rung Ương (t ức là, sự mất cân bằng t heo chiều dọc),có thể có ảnh hưởng ngược lại, bằng cách phá vỡ các liên kết giữa lợi ích được hưởng và các loại t huếphải nộp. Phân cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân cấp tài khóa Quy mô chính phủ Chính phủ châu Âu Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Quản trị tài chínhTài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
26 trang 224 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 181 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
14 trang 152 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 149 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 131 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 128 0 0 -
7 trang 118 0 0
-
13 trang 116 0 0
-
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản
26 trang 115 0 0 -
23 trang 114 0 0
-
33 trang 113 0 0