Tiểu luận: Thị trường Eurocurrency
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.36 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tìm hiểu đề tài Thị trường Eurocurrency để hiểu về khái niệm thị trường eurocurrency, sự hình thành và phát triện của thị trường eurocurrency, các đặc trưng của thị trường, các thành viên tham gia thị trường, các sản phẩm dịch vụ của thị trường eurocurrency, lợi thế cạnh tranh của các eurobank, thị trường vay nợ quốc tế, cơ chế tạo tiền và gửi tín dụng bằng usd, các ý kiến khác nhau về vai trò của euromarkets, euromarkets và sự điều chỉnh của chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thị trường Eurocurrency TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG QUỐC TẾ ĐỀ TÀI:THỊ TRƯỜNG EUROCURENCY GVHD: LỚP: NH Đêm 1 – Khóa 22 –Nhóm12 Danh sách nhóm: Huỳnh Ngọc Hà My Hồ Hữu Nghĩa Trần Hà Minh Nguyệt Nguyễn Mạnh Toàn Mai Thúy Hằng Nguyễn Thị Thúy Nga Page 1 MỤC LỤCI. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY…………………………………...3II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỆN CỦA THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY...4III. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG……………………………………………5IV. CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỊ TRƯỜNG …………………………………..5V. CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY…………..6VI. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC EUROBANK………………………………..7VII. THỊ TRƯỜNG VAY NỢ QUỐC TẾ…………………………………………………9VIII. CƠ CHẾ TẠO TIỀN VÀ GỬI TÍN DỤNG BẰNG USD…………………………...10IX. CÁC Ý KIẾN KHÁC NHAU VỀ VAI TRÒ CỦA EUROMARKETS…………….14X. EUROMARKETS VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA CHÍNH PHỦ…………………….17 Page 2 I. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY Ngày nay, đối với các đồng tiền mạnh, thị trường tiền tệ đã vượt ra ngoài biên giới truyềnthống vốn có của chúng, do đó, chúng ta có thể ký một tờ séc bằng Dollar Mỹ từ tài khoản mởtại ngân hàng ở Tokyo, hoặc ký một tờ séc bằng Yên Nhật từ tài khoản mở tại ngân hàng ởNew York. Tương tự, chúng ta cũng có thể dàn xếp một khoản tín dụng bằng Dollar Mỹ tạiHồng Kông hay Bảng Anh tại Madrid. Từ đó, dẫn đến một thực tế là: các đồng tiền khác nhauđược duy trì bên cạnh nhau trên các tài khoản ngân hàng. Thị trường Eurocurrency là thị trường của các ngân hàng hải ngoại (Eurobanks)trong lĩnh vực huy động và cho vay ngắn hạn các đồng tiền lưu thông bên ngoài nướcphát hành. Như vậy ta có EuroDollar là tiền gửi bằng Dollar Mỹ tại 1 ngân hàng nào đó ngòainước Mỹ, EuroYên là tiền gửi bằng Yên Nhât tại một ngân hàng nào đó ngòai nước Nhật…Các ngân hàng nhận tiền gửi đó là các ngân hàng EuroBank. Nói 1 cách khái quát, thị trường Eurocurrency là 1 bộ phận của thị trường tiền tệ quốctế, bao gồm các hoạt động đi vay và cho vay với thời hạn đến 1 năm. Khởi đầu cho sự tăng trưởng Eurocurrency là sự xuất hiện Eurodollars từ những năm1957. Thị trường Dollar Châu Âu rất rộng lớn, ước tính tổng số lượng của thị trường vượt trên1000 tỷ USD, trong đó hoạt động của Eurodollar chiếm tới 65 - 70% tổng doanh số họat độngtoàn thị trường Eurocurrency, sau đó là Euromark, Eurofrancs, Eurosterling và Euroyen. Chínhvì vậy, theo nghĩa hẹp, khi nói đến Eurocurrency thì người ta còn hiểu đó là thị trườngEurodollars. Page 3 Sơ đồ tổng quan thị trường EurocurencyII. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỆN CỦA THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY Sự ra đời của thị trường EuroCurrency được bắt đầu từ năm 1957. Trong thời gian này,cuộc chiến chống cộng sản của Mỹ và cuộc chiến tranh lạnh đang diễn ra gay gắt, nước Nga đãdần chuyển các khỏan tiền gửi và các khoản thu xuất khẩu bằng USD từ các ngân hàng Mỹ vềgửi tại các ngân hàng Pháp ở Pari. Cũng vào năm này, Bank of England hạn chế khả năng cácngân hàng Anh cho vay bằng Sterling đối với người nước ngoài và người nước ngoài đi vaybằng Sterling. Quy định này đã khiến các ngân hàng Anh quay sang kinh doanh bằng USD 1958: Hiệp hội thanh toán Châu Âu giải thể, bây giờ các ngân hàng Châu Âu có thểnắm giữ USD mà không phải bán cho ngân hàng trung ương để lấy nội tệ 1960: Cán cân vãng lai của Mỹ thâm hụt do gia tăng chi phí cho cuộc chiến tranh tạiViệt Nam. Mặt khác, cán cân thanh toán chính thức của Mỹ cũng trở nên xấu đi do sự gia tănghoạt động đầu tư của các công ty Mỹ ra nước ngoài, chủ yếu là tại Châu Âu. Kết quả là sốlượng Dollar Mỹ do người không cư trú nắm giữ tăng lên, tạo điều kiện cho sự mở rộng của thitrường Eurodollars. 1963: Chính phủ Mỹ ban hành qui chế Q qui định mức lãi suất trần mà các ngân hàngnội địa được phép trả trên tài khoản và tiền gửi tiết kiệm là 5,25%/ năm. Nhưng qui chế nàykhông áp dụng cho các ngân hàng hải ngoại, chính vì vậy đã kích thích các ngân hàng Mỹ mởchi nhánh ở nước ngoài tại các trung tâm như London. Cũng vào năm này, để khắc phục ảnhhưởng của các luồng vốn chạy ra lên thâm hụt của các cân thanh toán, Mỹ đã đánh thuế vào lãisuất (Interest Equalization Tax - IET) làm tăng chi phí của những người nước ngoài đi vay ởNewYork, do đó họ quay sang vay trên thị trường Eurocurrency (IET bãi bỏ vào 1974). 1965: Mỹ lại hạn chế các ngân hàng Mỹ cho người nước ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thị trường Eurocurrency TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG QUỐC TẾ ĐỀ TÀI:THỊ TRƯỜNG EUROCURENCY GVHD: LỚP: NH Đêm 1 – Khóa 22 –Nhóm12 Danh sách nhóm: Huỳnh Ngọc Hà My Hồ Hữu Nghĩa Trần Hà Minh Nguyệt Nguyễn Mạnh Toàn Mai Thúy Hằng Nguyễn Thị Thúy Nga Page 1 MỤC LỤCI. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY…………………………………...3II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỆN CỦA THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY...4III. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG……………………………………………5IV. CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỊ TRƯỜNG …………………………………..5V. CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY…………..6VI. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC EUROBANK………………………………..7VII. THỊ TRƯỜNG VAY NỢ QUỐC TẾ…………………………………………………9VIII. CƠ CHẾ TẠO TIỀN VÀ GỬI TÍN DỤNG BẰNG USD…………………………...10IX. CÁC Ý KIẾN KHÁC NHAU VỀ VAI TRÒ CỦA EUROMARKETS…………….14X. EUROMARKETS VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA CHÍNH PHỦ…………………….17 Page 2 I. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY Ngày nay, đối với các đồng tiền mạnh, thị trường tiền tệ đã vượt ra ngoài biên giới truyềnthống vốn có của chúng, do đó, chúng ta có thể ký một tờ séc bằng Dollar Mỹ từ tài khoản mởtại ngân hàng ở Tokyo, hoặc ký một tờ séc bằng Yên Nhật từ tài khoản mở tại ngân hàng ởNew York. Tương tự, chúng ta cũng có thể dàn xếp một khoản tín dụng bằng Dollar Mỹ tạiHồng Kông hay Bảng Anh tại Madrid. Từ đó, dẫn đến một thực tế là: các đồng tiền khác nhauđược duy trì bên cạnh nhau trên các tài khoản ngân hàng. Thị trường Eurocurrency là thị trường của các ngân hàng hải ngoại (Eurobanks)trong lĩnh vực huy động và cho vay ngắn hạn các đồng tiền lưu thông bên ngoài nướcphát hành. Như vậy ta có EuroDollar là tiền gửi bằng Dollar Mỹ tại 1 ngân hàng nào đó ngòainước Mỹ, EuroYên là tiền gửi bằng Yên Nhât tại một ngân hàng nào đó ngòai nước Nhật…Các ngân hàng nhận tiền gửi đó là các ngân hàng EuroBank. Nói 1 cách khái quát, thị trường Eurocurrency là 1 bộ phận của thị trường tiền tệ quốctế, bao gồm các hoạt động đi vay và cho vay với thời hạn đến 1 năm. Khởi đầu cho sự tăng trưởng Eurocurrency là sự xuất hiện Eurodollars từ những năm1957. Thị trường Dollar Châu Âu rất rộng lớn, ước tính tổng số lượng của thị trường vượt trên1000 tỷ USD, trong đó hoạt động của Eurodollar chiếm tới 65 - 70% tổng doanh số họat độngtoàn thị trường Eurocurrency, sau đó là Euromark, Eurofrancs, Eurosterling và Euroyen. Chínhvì vậy, theo nghĩa hẹp, khi nói đến Eurocurrency thì người ta còn hiểu đó là thị trườngEurodollars. Page 3 Sơ đồ tổng quan thị trường EurocurencyII. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỆN CỦA THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY Sự ra đời của thị trường EuroCurrency được bắt đầu từ năm 1957. Trong thời gian này,cuộc chiến chống cộng sản của Mỹ và cuộc chiến tranh lạnh đang diễn ra gay gắt, nước Nga đãdần chuyển các khỏan tiền gửi và các khoản thu xuất khẩu bằng USD từ các ngân hàng Mỹ vềgửi tại các ngân hàng Pháp ở Pari. Cũng vào năm này, Bank of England hạn chế khả năng cácngân hàng Anh cho vay bằng Sterling đối với người nước ngoài và người nước ngoài đi vaybằng Sterling. Quy định này đã khiến các ngân hàng Anh quay sang kinh doanh bằng USD 1958: Hiệp hội thanh toán Châu Âu giải thể, bây giờ các ngân hàng Châu Âu có thểnắm giữ USD mà không phải bán cho ngân hàng trung ương để lấy nội tệ 1960: Cán cân vãng lai của Mỹ thâm hụt do gia tăng chi phí cho cuộc chiến tranh tạiViệt Nam. Mặt khác, cán cân thanh toán chính thức của Mỹ cũng trở nên xấu đi do sự gia tănghoạt động đầu tư của các công ty Mỹ ra nước ngoài, chủ yếu là tại Châu Âu. Kết quả là sốlượng Dollar Mỹ do người không cư trú nắm giữ tăng lên, tạo điều kiện cho sự mở rộng của thitrường Eurodollars. 1963: Chính phủ Mỹ ban hành qui chế Q qui định mức lãi suất trần mà các ngân hàngnội địa được phép trả trên tài khoản và tiền gửi tiết kiệm là 5,25%/ năm. Nhưng qui chế nàykhông áp dụng cho các ngân hàng hải ngoại, chính vì vậy đã kích thích các ngân hàng Mỹ mởchi nhánh ở nước ngoài tại các trung tâm như London. Cũng vào năm này, để khắc phục ảnhhưởng của các luồng vốn chạy ra lên thâm hụt của các cân thanh toán, Mỹ đã đánh thuế vào lãisuất (Interest Equalization Tax - IET) làm tăng chi phí của những người nước ngoài đi vay ởNewYork, do đó họ quay sang vay trên thị trường Eurocurrency (IET bãi bỏ vào 1974). 1965: Mỹ lại hạn chế các ngân hàng Mỹ cho người nước ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò Eurocurrency Thị trường vay nợ quốc tế Thị trường Eurocurrency Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 209 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 180 0 0