Tiểu luận: Thực trạng vận dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hà Nội
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.07 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng vận dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hà Nội gồm 3 chương với nội dung: Những lý luận và thực trạng vận dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TP.Hà Nội, từ đó đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thanh toán không dùng tiền mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng vận dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hà Nội TIỂU LUẬN:Thực trạng vận dụng các hình thứcthanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hà Nội Chương I những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt1.Sơ lược về nguồn gốc và sự phát triển của hoạt động thanh toán không dùng tiềnmặt việc thanh toán luôn gắn liền với từng thời đoạn lịch sử .một thời kỳ dài quá vàngđã được dùng làm phương tiện chính để thanh toán và là dạng chủ yếu của tiền tệ. tiếpđó là tiền kim loại,tiền giấy và khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thì tiền mạt khôngthể đáp ứng được nhu cầu thanh toán của toàn bộ nền kinh tế đòi hỏi phải có một hìnhthức phù hợp đáp ứng được nhu cầu luân chuyển của toàn bộ nền kinh tế, và hình thứcthanh toán không dùng tiền mặt ra đời không nhứng khắc phục được những tồn tại củathanh toán bàng tiền mặt mà còn có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế quốc dân.1.1. Sự cần thiết và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt 1 Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế Nền kinh tế quốc dân bao gồm hai hoạt động chủ yếu là sản xuất và lưu thônghàng hóa. sản xuất không có giá trị nếu không có quá trình lưu thông.thanh toán là mộtcông đoạn không thiếu được trong quá trình lưu thông. Muốn phát triển được nền kinhtế thì nhất thiết phải thúc đẩy lưu thông hàng hoá. Và quá trình phát triển ấy có đượcnhanh chóng hay không còn phụ thuộc rất lớn vào công tác thanh toán.1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt1.1.2.1 Khái niệm về công tác thanh toán không dùng tiền1.1.2.2.Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt Thông qua việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, Nhà nước có thể thựchiện vai trò kế toán và kiểm toán, kiểm soát quá trình lưu thông phân phối sản phẩmtrong xã hội. - thanh toán không dùng tiền mặt thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.làm giảm tỷ trọng tiền mặt lưu thông, đảm bảo an toàn về tài sản cho khách hàng... giúp cho Ngân hàng các tổ chức tín dụng tập trung được vốn tạm thời nhàn rỗitrong nền kinh tế . Từ việc thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán, Ngân hàng kiểm soátđược các hoạt động kinh tế . Thanh toán qua Ngân hàng tạo điều kiện cho Ngân hàngtrung ương thực hiện các chức năng kiểm soát bằng đồng tiền đối với nền kinh tế trêncơ sở đó Ngân hàng trung ương mới có thể chỉ đạo thực hiện tốt các chính sách. Thanhtoán qua Ngân hàng còn là điều kiện cần thiết để áp dụng cách tính thuế giá trị gia tăng.1.1.5. Các quy định về thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam hiện nay. chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã ban hành một số nghị định, quyết định vềthanh toán không dùng tiền mặt như ngày 25/11/1993 chính phủ ra nghị định số 91/cpvề tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt. Ngày 21/2/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhànước đã ban hành quyết định số 22/QĐ-NH1 về thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt . Ngày 9/5/1996 Chính phủ ra nghị định 30/CP về hình thức thanh toán séc. Nghị định của chính phủ và quyết định của thống đốc Ngân hàng Nhà nước đãnêu lên những nguyên tắc cơ bản sau đây của thanh toán không dùng tiền mặt1.2. Quy định về việc mở tài khoản thanh toán.1.2.1. Quy định đối với bên chi trả(bên mua)1.2.2. Quy định đối với bên thụ hưởng (bên bán)1.2.3. Quy định đối với Ngân hàng và kho bạc1.3. Khái quát nội dung các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Namhiện nay. Theo quyết định số 22/QD – NH1 ngày 21/2/1994 của thống đốc Ngân HàngNhà nước về thể lệ thanh toán tiền hàng, dịch vụ ở nước ta có 6 hình ththức sau đây: - Thanh toán bằng Sec - Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu - Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi – chuyển tiền - Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán - Thanh toán bằng thư tín dụng - Thanh toán bằng thẻ thanh toán1.3.1. Hình thức thanh toán bằng séc Hình thức thanh toán bằng Séc hiện nay được áp dụng theo nghị định 30/CPngày 09/05/1996 của chính phủ. Ban hành theo nghị định này là quy chế phát hành vàsử dụng Séc của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà nước và thông tư số 07/ TT - NH1 hướngdẫn thực hiện qui chế này.1.3.2. Séc chuyển khoản - Séc chuyển khoản được áp dụng thanh toán giữa các khách hàng mở tàikhoản tiền gửi trong cùng một Ngân hàng và khác Ngân hàng, khác hệ thống có thamgia thanh toán bù trừ trên cùng một địa bàn. - Nguyên tắc hạch toán Ghi nợ vào tài khoản tiền gửi của người phát hành trước, ghi có vào tài khoảntiền gửi của người thụ hưởng sau.1.3.3. Thanh toán bằng séc bảo chi Nguyên tắc hạch toán séc bảo chi - Séc bảo chi thanh toán khác Ngân hàng, cùng hệ thống được hạch toán: Ghi có: TK người thu hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng vận dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hà Nội TIỂU LUẬN:Thực trạng vận dụng các hình thứcthanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hà Nội Chương I những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt1.Sơ lược về nguồn gốc và sự phát triển của hoạt động thanh toán không dùng tiềnmặt việc thanh toán luôn gắn liền với từng thời đoạn lịch sử .một thời kỳ dài quá vàngđã được dùng làm phương tiện chính để thanh toán và là dạng chủ yếu của tiền tệ. tiếpđó là tiền kim loại,tiền giấy và khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thì tiền mạt khôngthể đáp ứng được nhu cầu thanh toán của toàn bộ nền kinh tế đòi hỏi phải có một hìnhthức phù hợp đáp ứng được nhu cầu luân chuyển của toàn bộ nền kinh tế, và hình thứcthanh toán không dùng tiền mặt ra đời không nhứng khắc phục được những tồn tại củathanh toán bàng tiền mặt mà còn có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế quốc dân.1.1. Sự cần thiết và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt 1 Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế Nền kinh tế quốc dân bao gồm hai hoạt động chủ yếu là sản xuất và lưu thônghàng hóa. sản xuất không có giá trị nếu không có quá trình lưu thông.thanh toán là mộtcông đoạn không thiếu được trong quá trình lưu thông. Muốn phát triển được nền kinhtế thì nhất thiết phải thúc đẩy lưu thông hàng hoá. Và quá trình phát triển ấy có đượcnhanh chóng hay không còn phụ thuộc rất lớn vào công tác thanh toán.1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt1.1.2.1 Khái niệm về công tác thanh toán không dùng tiền1.1.2.2.Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt Thông qua việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, Nhà nước có thể thựchiện vai trò kế toán và kiểm toán, kiểm soát quá trình lưu thông phân phối sản phẩmtrong xã hội. - thanh toán không dùng tiền mặt thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.làm giảm tỷ trọng tiền mặt lưu thông, đảm bảo an toàn về tài sản cho khách hàng... giúp cho Ngân hàng các tổ chức tín dụng tập trung được vốn tạm thời nhàn rỗitrong nền kinh tế . Từ việc thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán, Ngân hàng kiểm soátđược các hoạt động kinh tế . Thanh toán qua Ngân hàng tạo điều kiện cho Ngân hàngtrung ương thực hiện các chức năng kiểm soát bằng đồng tiền đối với nền kinh tế trêncơ sở đó Ngân hàng trung ương mới có thể chỉ đạo thực hiện tốt các chính sách. Thanhtoán qua Ngân hàng còn là điều kiện cần thiết để áp dụng cách tính thuế giá trị gia tăng.1.1.5. Các quy định về thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam hiện nay. chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã ban hành một số nghị định, quyết định vềthanh toán không dùng tiền mặt như ngày 25/11/1993 chính phủ ra nghị định số 91/cpvề tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt. Ngày 21/2/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhànước đã ban hành quyết định số 22/QĐ-NH1 về thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt . Ngày 9/5/1996 Chính phủ ra nghị định 30/CP về hình thức thanh toán séc. Nghị định của chính phủ và quyết định của thống đốc Ngân hàng Nhà nước đãnêu lên những nguyên tắc cơ bản sau đây của thanh toán không dùng tiền mặt1.2. Quy định về việc mở tài khoản thanh toán.1.2.1. Quy định đối với bên chi trả(bên mua)1.2.2. Quy định đối với bên thụ hưởng (bên bán)1.2.3. Quy định đối với Ngân hàng và kho bạc1.3. Khái quát nội dung các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Namhiện nay. Theo quyết định số 22/QD – NH1 ngày 21/2/1994 của thống đốc Ngân HàngNhà nước về thể lệ thanh toán tiền hàng, dịch vụ ở nước ta có 6 hình ththức sau đây: - Thanh toán bằng Sec - Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu - Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi – chuyển tiền - Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán - Thanh toán bằng thư tín dụng - Thanh toán bằng thẻ thanh toán1.3.1. Hình thức thanh toán bằng séc Hình thức thanh toán bằng Séc hiện nay được áp dụng theo nghị định 30/CPngày 09/05/1996 của chính phủ. Ban hành theo nghị định này là quy chế phát hành vàsử dụng Séc của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà nước và thông tư số 07/ TT - NH1 hướngdẫn thực hiện qui chế này.1.3.2. Séc chuyển khoản - Séc chuyển khoản được áp dụng thanh toán giữa các khách hàng mở tàikhoản tiền gửi trong cùng một Ngân hàng và khác Ngân hàng, khác hệ thống có thamgia thanh toán bù trừ trên cùng một địa bàn. - Nguyên tắc hạch toán Ghi nợ vào tài khoản tiền gửi của người phát hành trước, ghi có vào tài khoảntiền gửi của người thụ hưởng sau.1.3.3. Thanh toán bằng séc bảo chi Nguyên tắc hạch toán séc bảo chi - Séc bảo chi thanh toán khác Ngân hàng, cùng hệ thống được hạch toán: Ghi có: TK người thu hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thanh toán không dùng tiền mặt Tài chính ngân hàng Luận văn tài chính Tiểu luận tài chính Phân tích tài chính Hoạt động thanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 332 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 236 0 0 -
27 trang 188 0 0
-
13 trang 185 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 181 0 0