Danh mục

Tìm hiểu một số vấn đề về nội luật hóa điều ước quốc tế trong bộ Luật hình sự năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 75.58 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực từ ngày 01/01/2018. Một trong những nội dung mới nổi bật của các đạo luật này là đã nội luật hóa các quy định có liên quan của các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, góp phần phù hợp với pháp luật quốc tế, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm của Việt Nam, thể hiện tinh thần, trách nhiệm của nhà nước Việt Nam trong thực hiện các cam kết quốc tế. Để làm rõ vấn đề này, tác giả nghiên cứu một số vấn đề về nội luật hóa điều ước quốc tế trong BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu một số vấn đề về nội luật hóa điều ước quốc tế trong bộ Luật hình sự năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017) Tìm hiểu Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017) NGUYỄN ĐỨC HƯNG* TÓM TẮT NỘI DUNG Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực từ ngày 01/01/2018. Một trong những nội dung mới nổi bật của các đạo luật này là đã nội luật hóa các quy định có liên quan của các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, góp phần phù hợp với pháp luật quốc tế, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm của Việt Nam, thể hiện tinh thần, trách nhiệm của nhà nước Việt Nam trong thực hiện các cam kết quốc tế. Để làm rõ vấn đề này, tác giả nghiên cứu một số vấn đề về nội luật hóa điều ước quốc tế trong BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Từ khóa: Điều ước quốc tế; công ước; nội luật hóa. SUMMARY The Criminal Code 2015 (Amended in 2017) came into forces from 01/01/2018. One of the remarkable matter of this Code is the domestic legalization of regulations relating international treaties and conventions in which Vietnam is a state member, in order to agree with international laws and to enhance the effectiveness of the international cooperation in crime prevention of Vietnam, showing the responsibility of Vietnam in implementing international pledges. In this article, the author presented his research on the domestic legalization of regulations in The Criminal Code 2015 (Amended in 2017). Key words: International treaties and conventions; Convention; domestic legalization. C ho đến nay, Việt Nam đang là phòng ngừa, trấn áp, trừng trị tội buôn thành viên của một số điều ước bán người, đặc biệt là buôn bán phụ nữ, quốc tế, điển hình như: Công trẻ em), Bộ 40 khuyến nghị về rửa tiền ước của Liên hợp quốc về chống tham của Lực lượng đặc nhiệm tài chính về nhũng (UNCAC), Công ước của Liên chống rửa tiền (FATF), Công ước Luật hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức biển quốc tế 1982 (UNCLOS 1982), xuyên quốc gia (UBTOC) và Nghị định thư kèm theo (như Nghị định thư về * Trường Đại học Cảnh sát nhân dân 76 SỐ 99 [01 - 2018] Tìm hiểu Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Công ước ASEAN về chống khủng bố... quản lý kinh tế và 09 tội thuộc Chương Qua nghiên cứu, nhận thấy rằng một số XIX. Các tội phạm về môi trường). Với quy định của các điều ước quốc tế nêu quy định này của BLHS 2015, chúng trên đã được nội luật hóa trong Bộ luật ta đã nội luật hóa các quy định có liên Hình sự năm 2015 và Luật sửa đổi, bổ quan của Công ước của Liên hợp quốc về sung một số điều của BLHS năm 2015, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc cụ thể như sau: gia, Công ước ASEAN về chống khủng - Thứ nhất, BLHS năm 2015 đã sửa bố và các Công ước về chống khủng bố đổi, bổ sung quy định về chuẩn bị phạm khác mà Việt Nam đã tham gia, đồng tội theo hướng bên cạnh các hành vi thời đảm bảo phù hợp với xu hướng lập chuẩn bị phạm tội đã được quy định pháp tiến bộ mà nhiều quốc gia trên thế trước đây (như tìm kiếm, sửa soạn công giới đang theo đuổi1. cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều - Thứ hai, BLHS năm 2015 sửa đổi, kiện khác để thực hiện tội phạm), còn bổ sung cơ bản cấu thành của tội mua bổ sung thêm hành vi thành lập, tham bán người và tội mua bán người dưới gia nhóm tội phạm để thực hiện một tội 16 tuổi (các điều 150,151) trên tinh thần phạm cụ thể (Điều 14). Quy định này tạo Nghị định thư về phòng, chống buôn bán cơ sở pháp lý để chủ động ngăn chặn sớm người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (Bổ tội phạm xảy ra, góp phần nâng cao hiệu sung Công ước về chống tội phạm có tổ quả phòng ngừa tội phạm, đồng thời phù chức xuyên quốc gia của Liên hợp quốc) hợp với Công ước chống tội phạm xuyên và Tuyên bố Asean về chống buôn bán quốc gia. người, đặc biệt phụ nữ và trẻ em. Bên cạnh đó, lần đầu tiên trong lịch So với Điều 119 và Điều 120 BLHS sử hình thành và phát triển của pháp năm 1999, Điều 150 và Điều 151 BLHS luật hình sự Việt Nam quy định về trách năm 2015 được sửa đổi quy định cụ thể nhiệm hình sự của pháp nhân thương hành vi thuộc mặt khách quan của tội mại. Đây là một nội dung mới, quan phạm. Cụ thể là: Hành vi phạm tội mua trọng, làm thay đổi cơ bản chính sách bán người theo Điều 150 BLHS năm hình sự truyền thống, bên cạnh nguyên 2015: chuyển giao hoặc tiếp nhận người tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự, luật để giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật hình sự Việt Nam đã đặt ra trách nhiệm chất khác; chuyển giao hoặc tiếp nhận hình sự của pháp nhân thương mại trong người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao một số tội theo quy định của Bộ luật (gồm 31 tội danh, trong đó, 22 tội thuộc 1 Theo thống kê, có 116 quốc gia trong đó có 6 nước ASEAN có quy định về trách nhiệm hình sự đối với Chương XVIII. Các tội xâm phạm trật tự pháp nhân. TẠP CHÍ KHGD CSND 77 Tìm hiểu Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân và thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác; tuyển ước quốc tế về Quyền trẻ em (CRC) mộ, vận chuyển, chứa chấp người khác nhưng đến nay, Việt Nam lại là nước còn để thực hiện hành vi tại hai điểm trên. lại duy nhất trong khối ASEAN, thứ 4 ở Hành vi phạm tội mua bán người dưới châ ...

Tài liệu được xem nhiều: