Tình hình huy động vốn hỗ trợ phát triển chính thức từ Hàn Quốc và Nhật Bản vào Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm làm rõ tình hình huy động vốn ODA từ Hàn Quốc và Nhật Bản vào Việt nam để từ đó thấy được vai trò của nguồn vốn này đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình huy động vốn hỗ trợ phát triển chính thức từ Hàn Quốc và Nhật Bản vào Việt NamChuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 03 (2017)TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TỪ HÀN QUỐCVÀ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAMNguyễn Thị Thùy Dung1, Nguyễn Thị Thanh Huyền2Tóm tắtVốn hỗ trợ phát triển chính thức - Official Development Assistance (ODA) - là nguồn vốn có vai tròquan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển như ViệtNam. Trong những năm qua Nhật Bản và Hàn Quốc (theo thống kê của OECD) là hai quốc gia có dòngvốn ODA chảy vào Việt Nam nhiều nhất, nguồn vốn này đã giúp Chính phủ Việt Nam thực hiện các mụctiêu phát triển kinh tế xã hội và góp phần đạt được các thành tựu phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội nổibật, đóng góp đáng kể vào GDP, giảm tỷ lệ nghèo qua các năm. Ngược lại, trong số các nước đượcnhận vốn hỗ trợ phát triển chính thức từ Hàn Quốc và Nhật Bản thì Việt Nam cũng là nước đứng đầuvới khối lượng vốn ODA vượt xa rất nhiều so với các nước khác. Bài nghiên cứu được thực hiện nhằmlàm rõ tình hình huy động vốn ODA từ Hàn Quốc và Nhật Bản vào Việt nam để từ đó thấy được vai tròcủa nguồn vốn này đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hộiTừ khóa: ODA, Nhật Bản, Hàn Quốc, huy động vốn ODAMOBILIZATION OF OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE FROM KOREA ANDJAPAN TO VIETNAMAbstractODA (Official Development Assistance) is an important resource for socio-economic development,especially for developing countries like Vietnam. Over the years, Japan and Korea have been the twothe largest ODA providers to Vietnam, which has supported the Government of Vietnam to achievesocio-economic development goals and gain remarkable achievements in economic development andimpressive social progress, contributing significantly to GDP and poverty reduction in recent years. Inaddition, among the countries receiving ODA from Korea and Japan, Vietnam have received the largestvolume of ODA which far exceeds that of other countriesKeywords: ODA, Japanese ODA, Korean ODA, attracting ODAtrình hợp tác trung hạn về hợp tác phát triển với1. Đặt vấn đềViệt Nam. Theo thống kê từ OECD, trong số cácViệt Nam chính thức tiếp nhận nguồn vốn hỗnước có dòng vốn ODA vào Việt Nam trong giaitrợ phát triển chính thức từ cộng đồng các nhà tàiđoạn 2005-2015 thì Hàn Quốc và Nhật Bản là haitrợ quốc tế từ năm 1993 Kể từ đó, nguồn vốnquốc gia đứng đầu với lượng vốn tài trợ lớn nhấtnày đã giúp Chính phủ Việt Nam thực hiện cácvà có số liệu áp đảo so với các nhà tài trợ khác.mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và góp phần đạtNgược lại, trong số các nước được nhận vốn hỗđược các thành tựu phát triển kinh tế và tiến bộtrợ phát triển chính thức từ Hàn Quốc và Nhậtxã hội nổi bật. Theo số liệu thống kê từ WorldBản thì Việt Nam cũng là nước đứng đầu vớiBank data, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng vớikhối lượng vốn ODA nhận được là lớn nhất vàtốc độ bình quân 6,25%/năm giai đoạn 2005vượt xa rất nhiều so với các nước khác. Mặc dù2015 và tỷ lệ nghèo giảm từ gần 77,09% nămhai quốc gia này có nhiều sự tương đồng về đặc1992 xuống còn 12,02% năm 2014 Trong thờiđiểm, mục tiêu và chiến lược trong quá trình thựcgian qua, cộng đồng tài trợ vốn phát triển tại Việthiện hỗ trợ phát triển chính thức nhưng vẫn cóNam đã được mở rộng rất nhiều và hiện có 51những điểm khác biệt trong quá trình thực hiệnnhà tài trợ, bao gồm 28 nhà tài trợ song phươngviện trợ cho Việt Nam. Vốn ODA từ hai nướcvà 23 nhà tài trợ đa phương đang hoạt độngtrên có vai trò quan trọng và có tác động rất lớnthường xuyên tại Việt Nam Ngoài các nước làtới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế tại Việtthành viên của Tổ chức OECD-DAC còn có cácNam.nhà tài trợ mới nổi như Trung Quốc, Ấn độ,Xuất phát từ thực trạng trên, bài báo khoa họcHung-ga-ri, Séc,...Ngoài nguồn vốn tài trợ ODA,“Tình hình huy động vốn hỗ trợ phát triển chínhở Việt nam còn có khoảng 600 các tổ chức phithức của Nhật Bản và Hàn Quốc vào Việt NamChính phủ quốc tế hoạt động với số tiền viện trợđược thực hiện nhằm đánh giá tình hình huy độnghàng năm lên đến 200 triệu USD trong nhiều lĩnhvốn ODA từ hai quốc gia trên vào Việt Nam giaivực khác nhau, liên quan trực tiếp đến đời sốngđoạn 2005-2015 cũng như xem xét tác động củangười dân tại các vùng nông thôn, miền núi, vùngvốn này từ hai quốc gia trên đối với tăng trưởngsâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Hầu hếtvà phát triển kinh tế của Việt Namcác nhà tài trợ đều có chiến lược hoặc chương6Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 03 (2017)2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Phương pháp thu thập thông tin và tổngquan nghiên cứuThông tin về số liệu bài báo được tiếp cậnthông qua nguồn số liệu thứ cấp từ các báo cáothống kê của một số tổ chức uy tín như EDCF,OECD, IMF, WB và các nghiên cứu khoa học cónội dung liên quan đã được thực hiện Đối vớicác kết quả ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình huy động vốn hỗ trợ phát triển chính thức từ Hàn Quốc và Nhật Bản vào Việt NamChuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 03 (2017)TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TỪ HÀN QUỐCVÀ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAMNguyễn Thị Thùy Dung1, Nguyễn Thị Thanh Huyền2Tóm tắtVốn hỗ trợ phát triển chính thức - Official Development Assistance (ODA) - là nguồn vốn có vai tròquan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển như ViệtNam. Trong những năm qua Nhật Bản và Hàn Quốc (theo thống kê của OECD) là hai quốc gia có dòngvốn ODA chảy vào Việt Nam nhiều nhất, nguồn vốn này đã giúp Chính phủ Việt Nam thực hiện các mụctiêu phát triển kinh tế xã hội và góp phần đạt được các thành tựu phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội nổibật, đóng góp đáng kể vào GDP, giảm tỷ lệ nghèo qua các năm. Ngược lại, trong số các nước đượcnhận vốn hỗ trợ phát triển chính thức từ Hàn Quốc và Nhật Bản thì Việt Nam cũng là nước đứng đầuvới khối lượng vốn ODA vượt xa rất nhiều so với các nước khác. Bài nghiên cứu được thực hiện nhằmlàm rõ tình hình huy động vốn ODA từ Hàn Quốc và Nhật Bản vào Việt nam để từ đó thấy được vai tròcủa nguồn vốn này đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hộiTừ khóa: ODA, Nhật Bản, Hàn Quốc, huy động vốn ODAMOBILIZATION OF OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE FROM KOREA ANDJAPAN TO VIETNAMAbstractODA (Official Development Assistance) is an important resource for socio-economic development,especially for developing countries like Vietnam. Over the years, Japan and Korea have been the twothe largest ODA providers to Vietnam, which has supported the Government of Vietnam to achievesocio-economic development goals and gain remarkable achievements in economic development andimpressive social progress, contributing significantly to GDP and poverty reduction in recent years. Inaddition, among the countries receiving ODA from Korea and Japan, Vietnam have received the largestvolume of ODA which far exceeds that of other countriesKeywords: ODA, Japanese ODA, Korean ODA, attracting ODAtrình hợp tác trung hạn về hợp tác phát triển với1. Đặt vấn đềViệt Nam. Theo thống kê từ OECD, trong số cácViệt Nam chính thức tiếp nhận nguồn vốn hỗnước có dòng vốn ODA vào Việt Nam trong giaitrợ phát triển chính thức từ cộng đồng các nhà tàiđoạn 2005-2015 thì Hàn Quốc và Nhật Bản là haitrợ quốc tế từ năm 1993 Kể từ đó, nguồn vốnquốc gia đứng đầu với lượng vốn tài trợ lớn nhấtnày đã giúp Chính phủ Việt Nam thực hiện cácvà có số liệu áp đảo so với các nhà tài trợ khác.mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và góp phần đạtNgược lại, trong số các nước được nhận vốn hỗđược các thành tựu phát triển kinh tế và tiến bộtrợ phát triển chính thức từ Hàn Quốc và Nhậtxã hội nổi bật. Theo số liệu thống kê từ WorldBản thì Việt Nam cũng là nước đứng đầu vớiBank data, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng vớikhối lượng vốn ODA nhận được là lớn nhất vàtốc độ bình quân 6,25%/năm giai đoạn 2005vượt xa rất nhiều so với các nước khác. Mặc dù2015 và tỷ lệ nghèo giảm từ gần 77,09% nămhai quốc gia này có nhiều sự tương đồng về đặc1992 xuống còn 12,02% năm 2014 Trong thờiđiểm, mục tiêu và chiến lược trong quá trình thựcgian qua, cộng đồng tài trợ vốn phát triển tại Việthiện hỗ trợ phát triển chính thức nhưng vẫn cóNam đã được mở rộng rất nhiều và hiện có 51những điểm khác biệt trong quá trình thực hiệnnhà tài trợ, bao gồm 28 nhà tài trợ song phươngviện trợ cho Việt Nam. Vốn ODA từ hai nướcvà 23 nhà tài trợ đa phương đang hoạt độngtrên có vai trò quan trọng và có tác động rất lớnthường xuyên tại Việt Nam Ngoài các nước làtới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế tại Việtthành viên của Tổ chức OECD-DAC còn có cácNam.nhà tài trợ mới nổi như Trung Quốc, Ấn độ,Xuất phát từ thực trạng trên, bài báo khoa họcHung-ga-ri, Séc,...Ngoài nguồn vốn tài trợ ODA,“Tình hình huy động vốn hỗ trợ phát triển chínhở Việt nam còn có khoảng 600 các tổ chức phithức của Nhật Bản và Hàn Quốc vào Việt NamChính phủ quốc tế hoạt động với số tiền viện trợđược thực hiện nhằm đánh giá tình hình huy độnghàng năm lên đến 200 triệu USD trong nhiều lĩnhvốn ODA từ hai quốc gia trên vào Việt Nam giaivực khác nhau, liên quan trực tiếp đến đời sốngđoạn 2005-2015 cũng như xem xét tác động củangười dân tại các vùng nông thôn, miền núi, vùngvốn này từ hai quốc gia trên đối với tăng trưởngsâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Hầu hếtvà phát triển kinh tế của Việt Namcác nhà tài trợ đều có chiến lược hoặc chương6Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 03 (2017)2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Phương pháp thu thập thông tin và tổngquan nghiên cứuThông tin về số liệu bài báo được tiếp cậnthông qua nguồn số liệu thứ cấp từ các báo cáothống kê của một số tổ chức uy tín như EDCF,OECD, IMF, WB và các nghiên cứu khoa học cónội dung liên quan đã được thực hiện Đối vớicác kết quả ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Huy động vốn ODA Huy động vốn ODA từ Hàn Quốc vào Việt Nam Tình hình huy động vốn hỗ trợ Vốn hỗ trợ phát triển chính thức Huy động vốn ODA từ Nhật Bản vào Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 38 0 0
-
57 trang 37 0 0
-
Giải ngân đầu tư công từ nguồn vốn vay nước ngoài năm 2021 và những vấn đề đặt ra
5 trang 21 0 0 -
77 trang 20 0 0
-
Dự án ODA thiếu hiệu quả - minh chứng từ dự án BRT 01 và Metro Nhổn, ga Hà Nội
4 trang 17 0 0 -
129 trang 14 0 0
-
88 trang 14 0 0
-
Quyết định số 18/2019/QĐ-UBND tỉnh AnGiang
5 trang 13 0 0 -
Huy động vốn ODA phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
10 trang 12 0 0 -
100 trang 12 0 0
-
80 trang 12 0 0
-
89 trang 12 0 0
-
88 trang 11 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thu hút vốn nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tỉnh Thừa Thiên Huế
82 trang 11 0 0 -
Thực trạng và giải pháp huy động vốn ODA của Việt Nam
7 trang 10 0 0 -
108 trang 10 0 0
-
235 trang 10 0 0
-
13 trang 9 0 0
-
Sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
5 trang 9 0 0 -
12 trang 9 0 0