Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực giao thông vận tải ở Việt Nam

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.44 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án với mục tiêu đánh giá mức độ tác động của các nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam. Đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực giao thông vận tải ở Việt Nam 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở 1. Tính cấp thiết của đề tài hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để trở thành điểm đến hấp dẫn - Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn ODA trongđối với các nhà đầu tư nước ngoài, theo chiến lược phát triển của Việt Nam, hạ tầng xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam.giao thông được xác định là một trong ba khâu đột phá, cần ưu tiên đầu tư phát triển đi - Đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA trongtrước một bước với tốc độ nhanh, bền vững. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng nói chung và cơ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam.sở hạ tầng ngành giao thông vận tải nói riêng còn nhiều yếu kém là “điểm nghẽn của sự 4.Câu hỏi nghiên cứuphát triển, cần được khơi thông và tạo dựng nền tảng phát triển bền vững”. Đứng trước (i) Quan niệm như thế nào về hiệu quả sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sởtình hình đó, trong bối cảnh Ngân sách còn nhiều hạn hẹp dòng vốn hỗ trợ phát triển hạ tầng giao thông đường bộ? Tiêu chí đánh giá hiệu quả hiệu quả sử dụng vốn ODAchính thức được ưu tiên sử dụng do so với các nguồn vốn khác, vốn ODA đặc biệt có trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ là gì?nhiều ưu thế. Trong thời gian gần đây, nguồn vốn ODA chiếm khoảng 70% tổng giá trị (ii) Hiệu quả sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộcác nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực giao thông vận tải. Vốn ODA được cấp cho lĩnh vực chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố chính nào? Mức độ tác động của các nhân tố tới hiệugiao thông vận tải chiếm tỉ lệ hơn 30%, trong khi ODA cho y tế - xã hội chỉ chiếm quả sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam?4,54% và cho giáo dục, đào tạo là 3,84%. Việc thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu (iii) Làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sởtư cơ sở hạ tầng ngành giao thông vận tải, đặc biệt là nguồn vốn ODA, rất được Nhà hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam?nước ta quan tâm. Mặc dù đã thu hút được lượng ODA khá lớn nhưng cơ sở hạ tầng hệ 5. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến luận ánthống giao thông vận tải của Việt Nam, đặc biệt là giao thông đường bộ còn rất nhiều 5.1. Nghiên cứu nước ngoàiyếu kém, bất cập. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn ODA chưa thực sự đạt được 5.1.1. Nghiên cứu nguồn gốc và sự ra đời của ODAnhư mong muốn trong khi cơ cấu vốn ODA thay đổi theo hướng giảm dần vốn ODA Trong nghiên cứu của Fuhrer, H. (1996) cho thấy năm 1969, Tổ chức OECD đã đưakhông hoàn lại và tăng dần vốn ODA vay ưu đãi; một số nhà tài trợ đã mở các kênh tài ra khái niệm về ODA lần đầu tiên như sau:“ODA là một giao dịch chính thức được thiết lậptrợ mới để cung cấp ODA vốn vay kém ưu đãi hơn. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã với mục đích chính là thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển;chọn đề tài“Hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực Thành tố hỗ trợ chiếm một khoản xác định trong khoản tài trợ này. Điều kiện tài chính củagiao thông vận tải ở Việt Nam” với mong muốn đề xuất một số khuyến nghị nhằm giao dịch này có tính chất ưu đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại”. Trong các báo cáonâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong thời gian sắp tới, góp của OECD vào các năm sau đó đã bổ sung, lượng hoá tỷ lệ phần trăm thành tố hỗ trợ là 20 -phần hiện thực hoá các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 30% tuỳ thuộc vào nhà tài trợ cũng như quốc gia nhận trợ. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1.2. Nghiên cứu đánh giá tác động của vốn ODA tới tăng trưởng kinh tế - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn ODA trong lĩnh vực giao thông vận tải. Một số nghiên cứu từ lâu của các nhà phê bình về các chương trình viện trợ nước - Phạm vi nghiên cứu: ngoài đã cho rằng nghèo đói phản ánh sự thất bại của chính phủ. Boone (1996) đã Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn ODA trong xây nghiên cứu hiệu quả của viện trợ dựa trên khung phân tích liên quan giữa hiệu quả việndựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tác trợ và chế độ chính trị và nhận thấy viện trợ không làm tăng đáng kể đầu tư, cũnggiả giới hạn nghiên cứu cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ mang hình thái vật chất (tập không có lợi cho người nghèo thông qua các cải thiện về chỉ số phát triển con người,trung vào hệ thống cầu, đường bộ). nhưng nó làm tăng quy mô của chính phủ. Lesink, R., Morrissey, O. (2000) đã chỉ ra Về thời gian: Luận án nghiên cứu số liệu giai đoạn 2010 - 2018 các hạn chế của vốn ODA đối với các nước đang phát triển từ góc độ kinh tế vi mô đó Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành trong lĩnh vực xây dựng cơ sở là tính không ổn định và không chắc chắn từ nguồn vốn viện trợ bên ngoài đã ảnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: