Danh mục

Tổ chức và vận hành hệ thống giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp (1861-1945)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 535.05 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày quá trình ra đời và hoạt động của hệ thống giáo dục phổ thông và dạy nghề cũng như các lần cải cách của hệ thống giáo dục này ở Nam Kỳ thời thuộc Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức và vận hành hệ thống giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp (1861-1945)113CHUYÊN MỤCGIÁO DỤC HỌC TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC NAM KỲ THỜI THUỘC PHÁP (1861 - 1945) NGÔ THỊ MINH HẰNG*Bài viết trình bày quá trình ra đời và hoạt động của hệ thống giáo dục phổ thôngvà dạy nghề cũng như các lần cải cách của hệ thống giáo dục này ở Nam Kỳthời thuộc Pháp. Qua đó cho thấy những đặc điểm nổi bật về sự tổ chức và vậnhành hệ thống giáo dục Nam Kỳ giai đoạn 1861 - 1945.Từ khóa: tổ chức, giáo dục, hệ thống giáo dục Nam KỳNhận bài ngày: 6/11/2019; đưa vào biên tập: 12/11/2019; phản biện: 4/1/2020;duyệt đăng: 10/2/20201. DẪN NHẬP dân Pháp hiểu rõ sức mạnh của giáoGiáo dục phương Tây sau khi thoát dục, họ đã sử dụng giáo dục như mộtkhỏi ảnh hưởng của nhà thờ Công công cụ đắc lực vào quá trình thống trịgiáo, trở thành một nền giáo dục thế ở Việt Nam để có một đội ngũ nhữngtục tiên tiến, được tổ chức một cách người phục vụ công cuộc “khai hóa”.hệ thống, khoa học với những nội 1. KHÁI LƯỢC GIÁO DỤC NHOdung và phương pháp giáo dục tiến GIÁO Ở NAM KỲ TRƯỚC KHI PHÁPbộ. Giáo dục phương Tây là một XÂM LƯỢCthành tựu văn hóa mà nhân loại đã Giáo dục ở Nam Kỳ trước khi Phápđạt được. Đến thời cận đại, giáo dục xâm chiếm là một hệ thống giáo dụcphương Tây đã có sự phát triển vượt nho giáo của triều đình phong kiếnbậc, đạt được những thành tựu về tổ nhà Nguyễn. Quá trình tổ chức và vậnchức quản lý, vận hành và hình thành hành được thực hiện như sau:những đặc trưng của văn hóa giáo Về tổ chức và vận hành hệ thống giáodục hiện đại. Với kinh nghiệm của một dục thì hệ thống giáo dục Nho giáonước có nền giáo dục phát triển, thực thời nhà Nguyễn có hai loại trường là trường công và trường tư. Trường* Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí công do triều đình mở và đặt dưới sựMinh. quản lý của nhà nước và kén chọn114 NGÔ THỊ MINH HẰNG – TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG…các quan văn lo việc dạy học: “Năm em có thể kể như: Sơ học vấn tân, Ấu1803, Gia Long cho dời Quốc Tử học ngũ ngôn thi, Minh tâm bửu giám,Giám vào Huế và giao cho Quốc Tử Minh đạo gia huấn, Hiếu kinh, NhấtGiám nhiệm vụ khảo khóa học trò và thiên tự, Nhị thiên tự… Từ 10 tuổi trởchọn con các quan lại, học trò giỏi các lên học trò mới bắt đầu học Kinhnơi cử lên để đào tạo thành những truyện, Cổ văn, thơ Đường, tập viếtngười có học vấn ra làm quan” ám tả, viết văn… “Nội dung những(Nguyễn Đăng Tiến, 1996: 137). Triều sách Sơ học nhằm tập cho học tròNguyễn đã lập ra các loại trường tỉnh, hiếu lễ, trọng nghĩa, biết sử sách đểphủ, huyện thuộc hệ thống “hương noi gương tốt”. “Kinh truyện (tứ thư vàhọc”, có trách nhiệm rèn học sinh để ngũ kinh) giúp cho học sinh thấu rõđủ trình độ đi thi hương. nghĩa lý của đạo Nho để trở nênCác trường học ở các tổng, xã, ấp là người hiểu biết, mong sau này giúpcác loại trường dân lập hay tư thục do ích cho đời bằng cách thi đỗ, làmcác thầy đồ hay các nho sĩ mở ra và quan, giúp vua, giúp nước” (Nguyễn Q.trực tiếp giảng dạy, quản lý (Nguyễn Thắng, 1993: 74).Q. Thắng, 1993: 56). Các đốc học, Các nhà nho sử dụng phương phápgiáo thụ, huấn đạo thì ăn lương của dạy truyền thống là cho học trò họctriều đình; còn các thầy đồ ở các thuộc lòng để thấm nhuần lời nóihương học thì sống bằng tiền đóng thánh hiền. Người học tiếp thu kiếngóp của phụ huynh học sinh. thức một cách thụ động, thiếu tinhĐối với các trường tư thì bất cứ nho sĩ thần sáng tạo, theo lối “thuật nhi bấtnào cũng có quyền mở trường dạy tác, tín nhi hiếu cổ” (thuật lại chứhọc hay các gia đình rước thầy về dạy không sáng tạo, chỉ tin vào đạo lý củahọc ngay tại nhà mình. Người dạy có thời xưa)”. Vua Gia Long mở kỳ thithể là những người có học đang chờ Hương đầu tiên vào năm 1813, trongcác kỳ thi, những người cáo quan về đó Nam Kỳ có trường thi Gia Định.làm nghề dạy học. Trường thi Gia Định là một trongVề nội dung dạy học, triều Nguyễn những trường thi lớn, tuyển chọnvẫn lấy Nho học làm phương tiện để được nhiều nhân tài vùng đất Nam Kỳgiáo hóa con người. Các sách Tứ thư, cho triều đình. Kỳ thi Hương cuối cùngNgũ kinh là những tài liệu dạy học chủ được tổ chức ở Nam Kỳ là vào nămyếu trong nền giáo dục nho giáo. Học 1864 ở ba tỉnh miền Tây.trò phải cung kính, hiếu thảo với cha Như vậy ở Nam Kỳ, trước khi Phápmẹ, tu dưỡng bản thân cho nghiêm xâm chiế ...

Tài liệu được xem nhiều: