Danh mục

Tổ chức xã hội truyền thống và loại hình cư trú của người Khmer Nam Bộ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 577.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long đã hình thành ba vùng dân cư tập trung lớn: vùng Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau (Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi),vùng An Giang – Kiên Giang (Vọng Thê, Tri Tôn, Nhà Bàng, phía Tây Bắc Hà Tiên), vùng Trà Vinh – Vĩnh Long. Tổ chức xã hội của người Khmer là phum, sóc. Quản lý và điều hành phum, sóc do một người lớn tuổi có uy tín trong cộng đồng đảm nhận. Sinh hoạt của phum, sóc mang tính chất cộng đồng tự quản. Người Khmer thường cư trú trên đất giồng, đất ruộng, ven theo kênh và các con lạch nhỏ, hoặc ở các “vành khăn” chân núi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức xã hội truyền thống và loại hình cư trú của người Khmer Nam Bộ Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (17) – 2014 TOÅ CHÖÙC XAÕ HOÄI TRUYEÀN THOÁNG VAØ LOAÏI HÌNH CÖ TRUÙ CUÛA NGÖÔØI KHMER NAM BOÄ Laâm Vaên Raïng Trường Chính trị tỉnh Traø Vinh TÓM TẮT Người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long đã hình thành ba vùng dân cư tập trung lớn: vùng Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau (Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi),vùng An Giang – Kiên Giang (Vọng Thê, Tri Tôn, Nhà Bàng, phía Tây Bắc Hà Tiên), vùng Trà Vinh – Vĩnh Long. Tổ chức xã hội của người Khmer là phum, sóc. Quản lý và điều hành phum, sóc do một người lớn tuổi có uy tín trong cộng đồng đảm nhận. Sinh hoạt của phum, sóc mang tính chất cộng đồng tự quản. Người Khmer thường cư trú trên đất giồng, đất ruộng, ven theo kênh và các con lạch nhỏ, hoặc ở các “vành khăn” chân núi. Từ khóa: người Khmer, Nam Bộ, xã hội, cư trú 1. Ba vùng dân cư Khmer ở Nam Bộ gọi là vùng núi Tây Nam bao gồm tứ giác Từ cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI, Long Xuyên; vùng núi cao dọc biên giới người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long Campuchia thuộc dãy Bảy Núi và một số đã hình thành ba vùng dân cư tập trung lớn: núi nhỏ khác (núi Sập, núi Ba Thê). Vùng Vùng Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau Hà Tiên có một ít núi đá vôi chạy dài theo (chủ yếu là Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi). vịnh Thái Lan. Thiên nhiên ở đây đa dạng Ở đây, các vùng Kế Sách, Long Phú, Mỹ và cũng rất khắc nghiệt đã ảnh hưởng Xuyên là đất Phù Sa lẫn nhiều cát và có các không nhỏ đến tình trạng cư trú, sinh hoạt, giồng ven biển. Ngược lại ở các huyện Thạnh sản xuất của người Khmer và người Việt. Trị, Hòa Thuận là vùng đất sét có nhiều phèn Các tư liệu sưu tầm được chủ yếu là ghi nên không canh tác được lúa mà chỉ có rừng chép về công cuộc sinh sống và khai khẩn chồi, rừng tràm. Vùng bờ biển ở đây thuộc của người Việt, còn người Khmer thì chưa loại đất bùn. Mùa khô nước mặn lên tới tận được chú ý ghi chép đầy đủ. Tác giả Sơn Đại Ngãi nên các xã, ấp xung quanh đất đai Nam trong tập biên khảo Lịch sử khẩn bị nhiễm phèn nặng. Giữa các giồng là bờ hoang miền Nam cho rằng: “Những con số biển, đất thấp và lầy lội, nên chưa thu hút trên chỉ ghi những thôn xã do người Việt được đông cư dân cư trú. Đặc trưng nổi bật thành lập. Phía Hậu Giang ruộng nương của vùng này là sự cư trú đan xen giữa người chưa đến nổi ít ỏi, dân số không quá thưa Khmer, Việt, Hoa dẫn đến sự hòa nhập một thớt, chỉ vì phần Cương Vực Chí không ghi cách sâu sắc về văn hóa giữa các dân tộc, tạo lại dân số, diện tích các sóc Cao Miên, tập nên yếu tố văn hóa chung của vùng. trung ở vùng Trà Vinh, Bạc Liêu, Cần Thơ, Vùng An Giang - Kiên Giang (chủ yếu Rạch Giá, Sóc Trăng. Riêng về vùng Hà là Vọng Thê, Tri Tôn, Nhà Bàng, sau đến Tiên ghi 6 phố, sở của người Tàu, 26 sóc phía Tây Bắc Hà Tiên). Vùng này còn được Cao Miên và 19 xã thôn Việt Nam” [7]. 73 Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (17) – 2014 Cư dân Khmer ở vùng này thuộc hai khá cao nhưng chưa phải là chiếm tỉ lệ tỉnh biên giới Tây Nam là An Giang và tuyệt đối trong dân số Nam Bộ. Kiên Giang. Người Khmer ở đây xây dựng 2. Tổ chức xã hội của người Khmer phum, sóc trên đồi hay trên các giồng ven Đến thế kỷ XVII, cùng với người kênh trong những vùng đất thấp hoặc ven Khmer còn có lớp cư dân người Việt từ chân núi quanh dãy Bảy Núi. Ngoài ra, vùng Thuận Quảng đến khai khẩn đồng người Khmer còn cư trú ven các thị trấn, bằng sông Cửu Long và lập những làng thị xã như Tri Tôn, Hà Tiên, Rạch Giá, mặc người Việt. Vùng cư dân người Việt, người dù sống ven quanh các thị trấn, thị xã Khmer đã phát triển nhanh chóng. Để trực nhưng họ theo thói quen, vẫn cư trú theo tiếp quản lý cư dân, năm 1698, chúa từng phum, sóc và làm ruộng nước. Nguyễn thiết lập ở đây bộ máy cai trị. Năm Vùng Trà Vinh – Vĩnh Long (còn gọi là 1757, công cuộc Nam tiến của người Việt vùng nội địa). Địa hình vùng này phẳng cơ bản hoàn tất và tiến sâu đến vùng tận thấp, có những sống đất dọc th ...

Tài liệu được xem nhiều: