Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài bời lời nhớt Litsea Glutinosa (LOUR.) C.B. ROB. họ long não (Lauraceae) và loài nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (ROXB.) LEENH.) Họ bồ hòn (Sapindaceae) của Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án nhằm nghiên cứu thành phần hoá học của hai loài là bời lời nhớt (Litsea glutinosa) thuộc họ long não (Lauraceae) và loài nhãn dê [(Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)] thuộc họ bồ hòn (Sapindaceae), nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo để tạo ra các chế phẩm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài bời lời nhớt Litsea Glutinosa (LOUR.) C.B. ROB. họ long não (Lauraceae) và loài nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (ROXB.) LEENH.) Họ bồ hòn (Sapindaceae) của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Ạ TNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINHHỌC LOÀI BỜI LỜI NHỚT LITSEA GLUTINOSA (LOUR.) C.B. ROB. HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) VÀ LOÀI NHÃN DÊ (LEPISANTHES RUBIGINOSA (ROXB.) LEENH.) HỌ BỒ HÒN (SAPINDACEAE) CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ ỌC HÀ NỘI, 2018Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T T Ầ V T T Ầ T T ẢO Phản biện 1: ............................................................................... Phản biện 2: ............................................................................... Phản biện 3: ............................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt NamI. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1 Đặt vấn đề Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế là sự phát triển ồ ạt của các ngànhcông nghiệp đồng thời kéo theo nhiều vấn đề về môi trường, sinh thái ảnh hưởngnghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Thế giới luôn phải đối mặt với nhiều bệnhhiểm nghèo và dịch bệnh có khả năng lan rộng thành đại dịch ở quy mô toàn cầunhư HIV/AIDS, ung thư, viêm đường hô hấp cấp SARS, cúm gia cầm H5N1, cúmlợn H1N1 và các bệnh về tim mạch v.v.... Thực tế đó đã thúc đẩy chúng ta luônluôn phải tìm ra các thuốc chữa bệnh mới, có hiệu quả cao và tác dụng chọn lọchơn, giá thành rẻ và thân thiện với môi trường. Một trong những con đường hữuhiệu để phát hiện ra các chất có hoạt tính, để phát triển thành thuốc chữa bệnh chongười, gia súc và phòng dịch bệnh cho cây trồng là đi từ các hợp chất thiên nhiên. Chi Bời lời (Litsea Lam.) họ Long não (Lauraceae) và chi Gió khơi(Lepisanthes Blume.) họ Bồ hòn (Sapindaceae) là 2 chi mọc khá phổ biến ở nướcta đặc biệt là ở các vùng đồi núi trung du. Các công bố nghiên cứu về thành phầnhóa học và hoạt tính sinh học của các loài thuộc 2 chi này cho thấy rất phong phúvề cấu trúc hóa học và nhiều hoạt tính sinh học lý thú. Để nhằm tìm kiếm pháthiện những hoạt chất mới và những chất có hoạt tính sinh học có giá trị cao choviệc nghiên cứu phát triển thuốc cũng như thực phẩm chức năng, chúng tôi tiếnhành đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài Bời lờinhớt [Litsea glutinosa (Lour.) C.B. Rob.] họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãndê [Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)] họ Bồ hòn (Sanpindaceae) của Việt Nam’’. 2 Đối tượng nghiên cứu của luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Bời lời nhớtthuộc chi Bời lời (Litsea Lam.) họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãn dê chi Giókhơi (Lepisanthes Blume.) họ Bồ hòn (Sapindaceae) của Việt Nam’’. 3. Những đóng góp mới của luận án ● Lần đầu tiên thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Bờilời nhớt [Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.] và loài Nhãn dê (Lepisanthesrubiginosa (Roxb.) Leenh.) được nghiên cứu. - Từ mẫu thu hái tại tỉnh Thừa Thiên – Huế: đã chiết tách và xác định cấutrúc hóa học của 14 hợp chất trong đó có 7 alkaloide khung aporphin, 4 flavonoidglycoside, hai megastigmane và một sterol. - Từ mẫu thu hái tại Thái Nguyên đã chiết tách và xác định cấu trúc hóahọc của 10 hợp chất trong đó có 03 alkaloide khung aporphin (2 chất trùng vớimẫu Thừa Thiên -Huế), số còn lại là các dẫn xuất của acid và alcol béo. - Có 15 chất từ hai mẫu này lần đầu tiên được phân lập từ loài Bời lờinhớt (Litsea glutinosa). - Đã chiết tách và xác định cấu trúc hoa học của 11 hợp chất, trong đó có 104 chất mới là các glycoside của acid oleanoic [Lepisanthes A (ND8),Lepisanthes B (ND9)] và 02 chất là các pentaglycoside của farnesol [LepisanthesC (ND10), Lepisanthes D (ND11)] và 9 chất lần đầu tiên được phân lập từ loàinày. ● Về hoạt tính sinh học - Đã thử hoạt tính hạ đường huyết trên động vật thực nghiệm của dịchchiết EtOH 80% của mẫu Bời lời nhớt thu tại Thừa Thiên -Huế. Kết quả cho thấy:với liều 250 và 500mg dịch chiết /kg thể trọng chuột thì hoạt tính hạ đường huyếtcó ý nghĩa thống kê với nhóm đối chứng. Trong đó liều 500mg dịch chiết /kg thểtrọng chuột hoạt tính tương đương thuốc Acarbose liều 5mg/kg thể trọng. - Đã xác định được độc tính cấp của dịch chiết EtOH 80% của mẫu Bờilời nhớt Thừa Thiên- Huế với liều LD50 là 20g/kg thể trọng và thuộc loại không cóđộc. - Đã thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư, hoạt tính kháng oxy hóa và hoạttính ức chế enzym α- glucosidase của 11 chất sạch tách được. Một số chất có hoạttính ở mức trung bình đến khá. Dịch chiết BuOH của loài Nhãn dê thể hiện hoạttính ức chế tốt cả 4 dòng tế bào ung thư thử nghiệm là KB, HepG2, MCF-7 và Lu-1.II. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN MỞ ĐẦU: Đề cập đến ý nghĩa khoa họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài bời lời nhớt Litsea Glutinosa (LOUR.) C.B. ROB. họ long não (Lauraceae) và loài nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (ROXB.) LEENH.) Họ bồ hòn (Sapindaceae) của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Ạ TNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINHHỌC LOÀI BỜI LỜI NHỚT LITSEA GLUTINOSA (LOUR.) C.B. ROB. HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) VÀ LOÀI NHÃN DÊ (LEPISANTHES RUBIGINOSA (ROXB.) LEENH.) HỌ BỒ HÒN (SAPINDACEAE) CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ ỌC HÀ NỘI, 2018Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T T Ầ V T T Ầ T T ẢO Phản biện 1: ............................................................................... Phản biện 2: ............................................................................... Phản biện 3: ............................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt NamI. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1 Đặt vấn đề Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế là sự phát triển ồ ạt của các ngànhcông nghiệp đồng thời kéo theo nhiều vấn đề về môi trường, sinh thái ảnh hưởngnghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Thế giới luôn phải đối mặt với nhiều bệnhhiểm nghèo và dịch bệnh có khả năng lan rộng thành đại dịch ở quy mô toàn cầunhư HIV/AIDS, ung thư, viêm đường hô hấp cấp SARS, cúm gia cầm H5N1, cúmlợn H1N1 và các bệnh về tim mạch v.v.... Thực tế đó đã thúc đẩy chúng ta luônluôn phải tìm ra các thuốc chữa bệnh mới, có hiệu quả cao và tác dụng chọn lọchơn, giá thành rẻ và thân thiện với môi trường. Một trong những con đường hữuhiệu để phát hiện ra các chất có hoạt tính, để phát triển thành thuốc chữa bệnh chongười, gia súc và phòng dịch bệnh cho cây trồng là đi từ các hợp chất thiên nhiên. Chi Bời lời (Litsea Lam.) họ Long não (Lauraceae) và chi Gió khơi(Lepisanthes Blume.) họ Bồ hòn (Sapindaceae) là 2 chi mọc khá phổ biến ở nướcta đặc biệt là ở các vùng đồi núi trung du. Các công bố nghiên cứu về thành phầnhóa học và hoạt tính sinh học của các loài thuộc 2 chi này cho thấy rất phong phúvề cấu trúc hóa học và nhiều hoạt tính sinh học lý thú. Để nhằm tìm kiếm pháthiện những hoạt chất mới và những chất có hoạt tính sinh học có giá trị cao choviệc nghiên cứu phát triển thuốc cũng như thực phẩm chức năng, chúng tôi tiếnhành đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài Bời lờinhớt [Litsea glutinosa (Lour.) C.B. Rob.] họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãndê [Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)] họ Bồ hòn (Sanpindaceae) của Việt Nam’’. 2 Đối tượng nghiên cứu của luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Bời lời nhớtthuộc chi Bời lời (Litsea Lam.) họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãn dê chi Giókhơi (Lepisanthes Blume.) họ Bồ hòn (Sapindaceae) của Việt Nam’’. 3. Những đóng góp mới của luận án ● Lần đầu tiên thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Bờilời nhớt [Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.] và loài Nhãn dê (Lepisanthesrubiginosa (Roxb.) Leenh.) được nghiên cứu. - Từ mẫu thu hái tại tỉnh Thừa Thiên – Huế: đã chiết tách và xác định cấutrúc hóa học của 14 hợp chất trong đó có 7 alkaloide khung aporphin, 4 flavonoidglycoside, hai megastigmane và một sterol. - Từ mẫu thu hái tại Thái Nguyên đã chiết tách và xác định cấu trúc hóahọc của 10 hợp chất trong đó có 03 alkaloide khung aporphin (2 chất trùng vớimẫu Thừa Thiên -Huế), số còn lại là các dẫn xuất của acid và alcol béo. - Có 15 chất từ hai mẫu này lần đầu tiên được phân lập từ loài Bời lờinhớt (Litsea glutinosa). - Đã chiết tách và xác định cấu trúc hoa học của 11 hợp chất, trong đó có 104 chất mới là các glycoside của acid oleanoic [Lepisanthes A (ND8),Lepisanthes B (ND9)] và 02 chất là các pentaglycoside của farnesol [LepisanthesC (ND10), Lepisanthes D (ND11)] và 9 chất lần đầu tiên được phân lập từ loàinày. ● Về hoạt tính sinh học - Đã thử hoạt tính hạ đường huyết trên động vật thực nghiệm của dịchchiết EtOH 80% của mẫu Bời lời nhớt thu tại Thừa Thiên -Huế. Kết quả cho thấy:với liều 250 và 500mg dịch chiết /kg thể trọng chuột thì hoạt tính hạ đường huyếtcó ý nghĩa thống kê với nhóm đối chứng. Trong đó liều 500mg dịch chiết /kg thểtrọng chuột hoạt tính tương đương thuốc Acarbose liều 5mg/kg thể trọng. - Đã xác định được độc tính cấp của dịch chiết EtOH 80% của mẫu Bờilời nhớt Thừa Thiên- Huế với liều LD50 là 20g/kg thể trọng và thuộc loại không cóđộc. - Đã thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư, hoạt tính kháng oxy hóa và hoạttính ức chế enzym α- glucosidase của 11 chất sạch tách được. Một số chất có hoạttính ở mức trung bình đến khá. Dịch chiết BuOH của loài Nhãn dê thể hiện hoạttính ức chế tốt cả 4 dòng tế bào ung thư thử nghiệm là KB, HepG2, MCF-7 và Lu-1.II. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN MỞ ĐẦU: Đề cập đến ý nghĩa khoa họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học Thành phần hóa học bời lời nhớt Hoạt tính sinh học bời lời nhớt Hoạt tính sinh học loài bời lời nhớt Loài nhãn dê Họ bồ hònGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 112 0 0 -
27 trang 87 0 0
-
27 trang 41 0 0
-
28 trang 24 0 0
-
164 trang 24 0 0
-
28 trang 22 0 0
-
29 trang 22 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Phân tích năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam
25 trang 22 0 0 -
28 trang 21 0 0
-
28 trang 20 0 0
-
12 trang 19 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Toán học: Nghiên cứu nâng cao độ tương phản ảnh theo tiếp cận đại số gia tử
27 trang 19 0 0 -
27 trang 18 0 0
-
28 trang 18 0 0
-
30 trang 18 0 0
-
12 trang 18 0 0
-
22 trang 17 0 0
-
27 trang 17 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước đối thị trường vàng tại Việt Nam
12 trang 17 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của dự trữ ngoại hối đối với ổn định kinh tế vĩ mô tại Việt Nam
12 trang 17 0 0