Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 827.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục "Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương" làm rõ những vấn đề lý luận quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS và thực tiễn quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS trên địa bàn tỉnh Hải Dương, nhằm đưa ra những giải pháp để nâng cao hơn nữa quản lý KĐCLGD trường THCS của Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH HUY QUẢN LÝ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9.14.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2022 Công trình được hoàn thành tại:………………………………………… ………………………………………………………………………….. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NGÔ HIỆU 2. TS. NGUYỄN THỊ HIỀN Phản biện 1: PGS. TS. Phạm Văn Thuần Trường Đại học giáo dục - ĐHQG Hà Nội. Phản biện 2 : PGS. TS. Trần Thị Minh Hằng Học viện Quản lý giáo dục. Phản biện 3: PGS. TS. Dương Giáng Thiên Hương Trường ĐHSP Hà Nội. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyễn Đình Huy, (đồng tác giả với Trần Trung) (2014), “Quản lý thi trựctuyến của Sở Giáo dục và Đào tạo”. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6 -2014, tr.18-19. 2. Nguyễn Đình Huy (2014), “Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh ởtrường trung học phổ thông”. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6 - 2014, tr. 20-21. 3. Nguyễn Đình Huy (2014), “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm địnhchất lượng phổ thông trên địa bàn tỉnh Hải Dương”. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệttháng 6-2014, tr. 50-52. 4. Nguyễn Đình Huy (2014), “Giải pháp đảm bảo chất lượng ở các trường trungcấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương”. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 105tháng 6-2014, tr. 47-50. 5. Nguyễn Đình Huy (2014), “Đảm bảo chất lượng nghiên cứu khoa học và sángkiến kinh nghiệm ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lượng tổngthể”. Tạp chí Giáo dục, tập 13, số 337, kỳ 1- tháng 7 - 2014, tr. 10-11. 6. Nguyễn Đình Huy (2021), “Các xu hướng tác động tới kiểm định chất lượnggiáo dục và việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trường trung học cơ sở”. Tạp chí Quảnlý Giáo dục, tập 13, số 9 tháng 9-2021, tr. 31- 36. 7. Nguyễn Đình Huy (2021), “Phát triển chính sách kiểm định chất lượng giáodục trường trung học ở Việt Nam”. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 248, kỳ I tháng 9-2021, tr. 28-30. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ năm 1993, Đảng đã xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu; đầutư cho giáo dục là đầu tư phát triển; giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhànước và của toàn dân, mục tiêu của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và củngcố quốc ph ng - an ninh. Trong phát triển giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục(CLGD) là nội dung được Đảng thực sự quan tâm, đặt quyết tâm “Tạo chuyển biếncăn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốthơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân”. Để nângcao CLGD, nhiều biện pháp, giải pháp đã được thực hiện, trong đó đáng chú ý là việcxây dựng và triển khai hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) các cấphọc, bao gồm giáo dục phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng. KĐCLGDthực chất là hoạt động đánh giá nhằm xem xét, công nhận cơ sở giáo dục (CSGD)hoặc chương trình đào tạo (CTĐT) đạt tiêu chuẩn CLGD trong thời gian nhất định.Kết quả của KĐCLGD làm căn cứ để CSGD giải trình với các cơ quan quản lí nhànước có thẩm quyền và xã hội về thực trạng CLGD, được công khai, là căn cứ thamkhảo cho người học lựa chọn CSGD và người sử dụng lao động tuyển chọn nhân lực.Mặc dù, KĐCLGD không trực tiếp tạo ra CLGD, nhưng quá trình phấn đấu để đượccông nhận đạt chuẩn chất lượng đã đ i hỏi các CSGD phải không ngừng hoàn thiện vànâng cao các chuẩn mực đầu vào, qui trình đào tạo và các chuẩn mực đầu ra, do đó tạonên chất lượng ở tất cả các khâu liên quan trong mỗi CSGD. Với việc lần đầu được thể chế hóa tại Luật Giáo dục năm 2005: “Kiểm định chấtlượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu,chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Việc kiểmđịnh chất lượng giáo dục được thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối vớitừng cơ sở giáo dục. Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục được công bố công khaiđể xã hội biết và giám sát”; và tiếp tục được Đảng xác định là một trong các nhiệm vụ,giải pháp góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục: “Hoàn thiện hệ thống kiểmđịnh chất lượng giáo dục. Định kỳ kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục, đào tạovà các chương trình đào tạo; công khai kết quả kiểm định” càng cho thấy sự cần thiết,ý nghĩa cũng như vai trò quan trọng của KĐCLGD đối với mục tiêu tạo chuyển biếncăn bản, mạnh mẽ về CLGD nói chung và CLGD trường THCS nói riêng, nhất làtrong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóavà hội nhập quốc tế. Thực hiện quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, cũng nhưnhận thức được vai tr , ý nghĩa của KĐCLGD, trong thời gian qua ngành Giáo dụctỉnh Hải Dương đã tích cực đẩy mạnh hoạt động KĐCLGD phổ thông, trường THCStrên địa bàn nói riêng, bước đầu đạt được những kết quả nhất định, nhưng vẫn tồn tạimột số hạn chế, khó khăn như: (1) Nhận thức của một bộ phận cán bộ quản lý, giáoviên trường THCS về vai tr , ý nghĩa và tầm quan trọng của KĐCLGD đối với yêucầu nâng cao CLGD chưa đầy đủ nên chưa dành sự quan tâm đúng mức; (2) Một bộphận cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường THCS nhưng chưa nắm chắc qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH HUY QUẢN LÝ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9.14.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2022 Công trình được hoàn thành tại:………………………………………… ………………………………………………………………………….. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NGÔ HIỆU 2. TS. NGUYỄN THỊ HIỀN Phản biện 1: PGS. TS. Phạm Văn Thuần Trường Đại học giáo dục - ĐHQG Hà Nội. Phản biện 2 : PGS. TS. Trần Thị Minh Hằng Học viện Quản lý giáo dục. Phản biện 3: PGS. TS. Dương Giáng Thiên Hương Trường ĐHSP Hà Nội. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyễn Đình Huy, (đồng tác giả với Trần Trung) (2014), “Quản lý thi trựctuyến của Sở Giáo dục và Đào tạo”. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6 -2014, tr.18-19. 2. Nguyễn Đình Huy (2014), “Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh ởtrường trung học phổ thông”. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6 - 2014, tr. 20-21. 3. Nguyễn Đình Huy (2014), “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm địnhchất lượng phổ thông trên địa bàn tỉnh Hải Dương”. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệttháng 6-2014, tr. 50-52. 4. Nguyễn Đình Huy (2014), “Giải pháp đảm bảo chất lượng ở các trường trungcấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương”. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 105tháng 6-2014, tr. 47-50. 5. Nguyễn Đình Huy (2014), “Đảm bảo chất lượng nghiên cứu khoa học và sángkiến kinh nghiệm ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lượng tổngthể”. Tạp chí Giáo dục, tập 13, số 337, kỳ 1- tháng 7 - 2014, tr. 10-11. 6. Nguyễn Đình Huy (2021), “Các xu hướng tác động tới kiểm định chất lượnggiáo dục và việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trường trung học cơ sở”. Tạp chí Quảnlý Giáo dục, tập 13, số 9 tháng 9-2021, tr. 31- 36. 7. Nguyễn Đình Huy (2021), “Phát triển chính sách kiểm định chất lượng giáodục trường trung học ở Việt Nam”. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 248, kỳ I tháng 9-2021, tr. 28-30. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ năm 1993, Đảng đã xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu; đầutư cho giáo dục là đầu tư phát triển; giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhànước và của toàn dân, mục tiêu của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và củngcố quốc ph ng - an ninh. Trong phát triển giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục(CLGD) là nội dung được Đảng thực sự quan tâm, đặt quyết tâm “Tạo chuyển biếncăn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốthơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân”. Để nângcao CLGD, nhiều biện pháp, giải pháp đã được thực hiện, trong đó đáng chú ý là việcxây dựng và triển khai hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) các cấphọc, bao gồm giáo dục phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng. KĐCLGDthực chất là hoạt động đánh giá nhằm xem xét, công nhận cơ sở giáo dục (CSGD)hoặc chương trình đào tạo (CTĐT) đạt tiêu chuẩn CLGD trong thời gian nhất định.Kết quả của KĐCLGD làm căn cứ để CSGD giải trình với các cơ quan quản lí nhànước có thẩm quyền và xã hội về thực trạng CLGD, được công khai, là căn cứ thamkhảo cho người học lựa chọn CSGD và người sử dụng lao động tuyển chọn nhân lực.Mặc dù, KĐCLGD không trực tiếp tạo ra CLGD, nhưng quá trình phấn đấu để đượccông nhận đạt chuẩn chất lượng đã đ i hỏi các CSGD phải không ngừng hoàn thiện vànâng cao các chuẩn mực đầu vào, qui trình đào tạo và các chuẩn mực đầu ra, do đó tạonên chất lượng ở tất cả các khâu liên quan trong mỗi CSGD. Với việc lần đầu được thể chế hóa tại Luật Giáo dục năm 2005: “Kiểm định chấtlượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu,chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Việc kiểmđịnh chất lượng giáo dục được thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối vớitừng cơ sở giáo dục. Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục được công bố công khaiđể xã hội biết và giám sát”; và tiếp tục được Đảng xác định là một trong các nhiệm vụ,giải pháp góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục: “Hoàn thiện hệ thống kiểmđịnh chất lượng giáo dục. Định kỳ kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục, đào tạovà các chương trình đào tạo; công khai kết quả kiểm định” càng cho thấy sự cần thiết,ý nghĩa cũng như vai trò quan trọng của KĐCLGD đối với mục tiêu tạo chuyển biếncăn bản, mạnh mẽ về CLGD nói chung và CLGD trường THCS nói riêng, nhất làtrong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóavà hội nhập quốc tế. Thực hiện quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, cũng nhưnhận thức được vai tr , ý nghĩa của KĐCLGD, trong thời gian qua ngành Giáo dụctỉnh Hải Dương đã tích cực đẩy mạnh hoạt động KĐCLGD phổ thông, trường THCStrên địa bàn nói riêng, bước đầu đạt được những kết quả nhất định, nhưng vẫn tồn tạimột số hạn chế, khó khăn như: (1) Nhận thức của một bộ phận cán bộ quản lý, giáoviên trường THCS về vai tr , ý nghĩa và tầm quan trọng của KĐCLGD đối với yêucầu nâng cao CLGD chưa đầy đủ nên chưa dành sự quan tâm đúng mức; (2) Một bộphận cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường THCS nhưng chưa nắm chắc qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục Đánh giá chất lượng giáo dụcTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0