Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng di sản văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT Thành phố Cần Thơ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 711.56 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Sử dụng di sản văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT Thành phố Cần Thơ" là khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng di sản văn hóa vùng ĐBSCL trong dạy học Lịch sử ở trường THPT TP. Cần Thơ, luận án đi sâu xác định nội dung dạy học Lịch sử vùng ĐBSCL có thể và cần khai, đề xuất các hình thức, biện pháp sử dụng trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT TP. Cần Thơ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng di sản văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT Thành phố Cần Thơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC TOÀN Sö DôNG DI S¶N V¡N HO¸ VïNG §åNG B»NG S¤NG CöU LONGTRONG D¹Y HäC LÞCH Sö VIÖT NAM Tõ NGUåN GèC §ÕN N¡M 1918 ë TR¦êNG TRUNG HäC PHæ TH¤NG THµNH PHè CÇN TH¥ Chuyên ngành: Lý luận và PPDH môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại: KHOA LỊCH SỬ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THỊ CÔIPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thành Nhân - Trường ĐHSP - Đại học HuếPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đức Nhuệ - Viện Sử họcPhản biện 3: TS. Nguyễn Thị Phương Thanh - Trường ĐHSP Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào … giờ..., ngày... tháng… năm 2022. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết 29 của BCH Trung Ương khoá XI, khi bàn về công tác giáo dục đãchỉ rõ: “phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triểntoàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thựctiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [2; tr.122].Điều này đặt ra cho sự nghiệp giáo dục nói chung, nhà trường phổ thông nói riêng,nhiệm vụ phải đào tạo thế hệ trẻ “phát triển toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng,truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vậndụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích họctập suốt đời” [2; tr.123] Hiẹn nay, giảng dạy về di sản đã là yeu c u với các truờng phổ thong Các dự ánđua di sản vào truờng học đã mang lại những hiệu ứng tích cực nhung c n khong ítthách thức đối với các nhà quản lý giáo dục, van hóa Để hiẹn thực hóa chính sách nóitren về viẹc dạy và học về DSVH trong truờng học, Bọ Giáo dục và Đào tạo, Bọ Vanhóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Van bản 73 HD - BGDĐT - BVHTTDL ngày16/1/2013 huớng d n sử dụng di sản trong dạy học ở truờng phổ thong, trung tam giáodục thuờng xuyen. Viẹc sử dụng DSVH trong dạy học ở truờng phổ thong huớng tớiđích gi p HS có những hiểu biết về những giá trị của các di sản, qua đó giáo dục HS ýthức gìn giữ, bảo vẹ các DSVH Theo dòng lịch sử, trải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, vùng ĐBSCLcùng với cả nước đã hy sinh biết bao xướng máu chống xâm lăng, giữ vững bờ cõi chaông Và cũng trong khoảng thời gian này trên vùng đất Tây Đô nói riêng, ĐBSCL nóichung đã hình thành và phát triển nhiều loại hình văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắcnhư đờn ca tài tử, sân khấu cải lương, thơ văn yêu nước, những công trình kiến trúc cổ,những di tích lịch sử cùng với biết bao lễ hội dân gian đặc sắc… Trải qua bao thăngtr m của lịch sử, các giá trị DSVH ấy luôn được bảo lưu trao truyền, bổ sung, sáng tạoqua các thế hệ theo chiều hướng tích cực, h a chung trong “d ng chảy” của cộng đồngvăn hóa của các dân tộc Việt Nam. Các DSVH vùng ĐBSCL không chỉ có giá trị trongviệc giáo dục tri thức, hình thành nhân cách con người, nhiều DSVH của vùng đã vàđang phát huy vai tr , tiềm năng, thế mạnh của mình trong việc quảng bá hình ảnh quêhương, phát triển kinh tế du lịch, thu h t du khách đến với vùng đồng bằng sông nước,có tác dụng to lớn trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho thế hệ trẻ. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề Sử dụng di sản văn hóavùng ĐBSCL trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trườngTHPT Thành phố Cần Thơ làm đề tài Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, chuyênngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử, góp ph n nâng cao chất 2lượng DHLS ở trường THPT nói chung, TP. C n Thơ nói riêng 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Là quá trình sử dụng DSVH (bao gồm DSVH vật thểvà DSVH phi vật thể) vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918ở các trường THPT TP. C n Thơ Trong đó, chủ yếu là các hình thức, biện pháp sửdụng. 2.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: nội dung nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong chươngtrình LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918, chương trình Cải cách giáo dục hiện hành vàcó tính đến chương trình mới được ban hành. - Phạm vi điều tra: việc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: