Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu mô hình ước tính sinh khối, trữ lượng các bon rừng ngập mặn trên cơ sở ứng dụng viễn thám và GIS tại tỉnh Cà Mau
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 920.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm cung cấp được cơ sở dữ liệu và mô hình ước tính sinh khối, tích luỹ các bon của rừng ngập mặn phục vụ công tác quản lý, phục hồi, duy trì và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu mô hình ước tính sinh khối, trữ lượng các bon rừng ngập mặn trên cơ sở ứng dụng viễn thám và GIS tại tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------- NGUYỄN THỊ HÀNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ƢỚC TÍNH SINH KHỐI, TRỮ LƢỢNGCÁC BON RỪNG NGẬP MẶN TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TẠI TỈNH CÀ MAU TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 Hà Nội, 2017Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội.Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VIÊN NGỌC NAM 2. TS. LÂM ĐẠO NGUYÊNLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở họp tại: Trường Đại họcLâm nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 2017. 1 MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết Việc nghiên cứu sinh khối, các bon vẫn là một thử thách, đặc biệt là đối vớinhững khu rừng đặc thù, khó tiếp cận trong đó có các khu rừng ngập mặn. Trong bảnhướng dẫn về kiểm kê khí nhà kính quốc gia của IPPC (IPPC, 2006) [52] đã đề cập đến 2cách là trực tiếp và gián tiếp để tính sinh khối trên mặt đất. Trong một hướng nghiên cứukhác có đề cập phương pháp tiếp cận dựa trên đo đếm thực địa, viễn thám và GIS (Lu,2006)[63]. Kỹ thuật dựa trên dữ liệu vệ tinh thay thế với các phương pháp truyền thốngbằng cách cung cấp thông tin không gian rõ ràng và hiệu quả về chi phí. Tại Việt Nam việc xác định sinh khối của HST rừng bằng phương pháp viễn thámđã có một số nghiên cứu và đem lại những kết quả nhất định, tuy nhiên đối với hệ sinhthái rừng ngập mặn những ứng dụng này còn rất hạn chế. Hơn nữa, độ chính xác khi xácđịnh sinh khối rừng bằng dữ liệu viễn thám phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố ngoạicảnh. Do đó câu hỏi đặt ra là có mối tương quan cao giữa sinh khối và các bon của rừngvới giá trị tán xạ, phản xạ trích xuất từ dữ liệu viễn thám quang học và radar hay khôngtrong điều kiện rừng ngập mặn? Có thể thành lập được bản đồ sinh khối và tích lũy cácbon từ dữ liệu viễn thám hay không? Đề tài “Nghiên cứu mô hình ước tính sinh khối, trữ lượng các bon rừng ngập mặntrên cơ sở ứng dụng viễn thám và GIS tại tỉnh Cà Mau” được thực hiện nhằm hoàn thiệncơ sở khoa học và đề xuất được mô hình ước tính sinh khối và tích lũy các bon cho rừngĐước dựa trên dữ liệu viễn thám.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quát Cung cấp được cơ sở dữ liệu và mô hình ước tính sinh khối, tích luỹ các bon củarừng ngập mặn phục vụ công tác quản lý, phục hồi, duy trì và phát triển hệ sinh thái rừngngập mặn.2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích được mối tương quan giữa giá trị tán xạ chiết xuất từ hình ảnh radar đaphân cực và giá trị phản xạ chiết xuất từ ảnh quang học với sinh khối rừng trên mặt đất. Xây dựng được mô hình ước tính trữ lượng sinh khối và tích lũy các bon của rừng 2ngập mặn dựa trên dữ liệu thực địa và dữ liệu viễn thám. Ước lượng và thành lập được bản đồ sinh khối, tích lũy các bon của rừng ngậpmặn tại khu vực nghiên cứu.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễnVề mặt khoa học: Xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình về ước tính sinh khối, tích lũy cácbon rừng ngập mặn trên cơ sở ứng dụng ảnh viễn thám và GIS tại tỉnh Cà Mau.Về mặt thực tiễn: Đề xuất một số mô hình ước tính sinh khối và trữ lượng tích lũy cácbon của rừng ngập mặn nhằm hỗ trợ các nhà quản lý rừng trong việc điều tra quy hoạch,sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, lập kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng và tính toánchi trả dịch vụ môi trường rừng.4. Những đóng góp mới của đề tài - Ứng dụng ảnh viễn thám vào điều tra sinh khối và các bon cho rừng Đước tạitỉnh Cà Mau. - Cung cấp được số liệu về sinh khối và tích lũy các bon trên mặt đất và ngưỡngbão hòa của sinh khối rừng đối với giá trị phản xạ và tán xạ ngược trên ảnh viễn thám tạitỉnh Cà Mau. - Xây dựng được mô hình ước tính sinh khối và tích lũy các bon trên mặt đất củarừng bằng dữ liệu viễn thám siêu cao tần và quang học cho đối tượng đặc thù là rừngĐước tỉnh Cà Mau.5. Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sinh khối và các bon trên mặt đất của rừng Đước (Rhizophora apiculata BL.) baogồm các bộ phận: Thân, cành, lá và rễ trên mặt đất. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu được xác định giới hạn trong khu vực ven biển thuộc tỉnh Cà Mau,nơi có diện tích RNM phân bố và chú trọng tới các khu vực điển hình về loài Đước(Rhizophora apiculata BL.) và chỉ nghiên cứu trong một cảnh ảnh viễn thám. Về thời gian: Luận án nghiên cứu dựa trên dữ liệu ảnh ALOS Palsar năm 2010 và ảnh SPOT5 3năm 2013, trên địa bàn tỉnh Cà Mau, thời điểm gần với dữ liệu đo đếm thực địa. Về đối tượng nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu giải tích điển hình cây Đước (Rhizophora apiculata BL.) bao gồm4 bộ phận: Thân, cành, lá và rễ trên mặt đất, không nghiên cứu dưới mặt đất. Chỉ khảo sát đặc tính tương tác của ảnh viễn thám ALOS PALSAR kênh L (kíchthước pixcel 12,5 x 12,5 m) với 2 phân cực HH, HV và ảnh viễn thám quang học SPOT5 (kênh 1, 2, 3, 4) với độ phân giải không gian là 10 x 10 m. Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Có nhiều phương pháp đã được các nhà khoa học trên thế giới cũng như trongnước đưa ra và áp dụng để xác định tích lũy các bon, khả năng hấp thụ CO 2 của rừng.Phương pháp đo đếm trực tiếp có độ chính xác cao, tuy nhiên, phải chặt hạ toàn bộ câytrong ô mẫu ảnh hưởng đến thảm thực vật, giới hạn trong khu vực và k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu mô hình ước tính sinh khối, trữ lượng các bon rừng ngập mặn trên cơ sở ứng dụng viễn thám và GIS tại tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------- NGUYỄN THỊ HÀNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ƢỚC TÍNH SINH KHỐI, TRỮ LƢỢNGCÁC BON RỪNG NGẬP MẶN TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TẠI TỈNH CÀ MAU TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 Hà Nội, 2017Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội.Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VIÊN NGỌC NAM 2. TS. LÂM ĐẠO NGUYÊNLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở họp tại: Trường Đại họcLâm nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 2017. 1 MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết Việc nghiên cứu sinh khối, các bon vẫn là một thử thách, đặc biệt là đối vớinhững khu rừng đặc thù, khó tiếp cận trong đó có các khu rừng ngập mặn. Trong bảnhướng dẫn về kiểm kê khí nhà kính quốc gia của IPPC (IPPC, 2006) [52] đã đề cập đến 2cách là trực tiếp và gián tiếp để tính sinh khối trên mặt đất. Trong một hướng nghiên cứukhác có đề cập phương pháp tiếp cận dựa trên đo đếm thực địa, viễn thám và GIS (Lu,2006)[63]. Kỹ thuật dựa trên dữ liệu vệ tinh thay thế với các phương pháp truyền thốngbằng cách cung cấp thông tin không gian rõ ràng và hiệu quả về chi phí. Tại Việt Nam việc xác định sinh khối của HST rừng bằng phương pháp viễn thámđã có một số nghiên cứu và đem lại những kết quả nhất định, tuy nhiên đối với hệ sinhthái rừng ngập mặn những ứng dụng này còn rất hạn chế. Hơn nữa, độ chính xác khi xácđịnh sinh khối rừng bằng dữ liệu viễn thám phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố ngoạicảnh. Do đó câu hỏi đặt ra là có mối tương quan cao giữa sinh khối và các bon của rừngvới giá trị tán xạ, phản xạ trích xuất từ dữ liệu viễn thám quang học và radar hay khôngtrong điều kiện rừng ngập mặn? Có thể thành lập được bản đồ sinh khối và tích lũy cácbon từ dữ liệu viễn thám hay không? Đề tài “Nghiên cứu mô hình ước tính sinh khối, trữ lượng các bon rừng ngập mặntrên cơ sở ứng dụng viễn thám và GIS tại tỉnh Cà Mau” được thực hiện nhằm hoàn thiệncơ sở khoa học và đề xuất được mô hình ước tính sinh khối và tích lũy các bon cho rừngĐước dựa trên dữ liệu viễn thám.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quát Cung cấp được cơ sở dữ liệu và mô hình ước tính sinh khối, tích luỹ các bon củarừng ngập mặn phục vụ công tác quản lý, phục hồi, duy trì và phát triển hệ sinh thái rừngngập mặn.2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích được mối tương quan giữa giá trị tán xạ chiết xuất từ hình ảnh radar đaphân cực và giá trị phản xạ chiết xuất từ ảnh quang học với sinh khối rừng trên mặt đất. Xây dựng được mô hình ước tính trữ lượng sinh khối và tích lũy các bon của rừng 2ngập mặn dựa trên dữ liệu thực địa và dữ liệu viễn thám. Ước lượng và thành lập được bản đồ sinh khối, tích lũy các bon của rừng ngậpmặn tại khu vực nghiên cứu.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễnVề mặt khoa học: Xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình về ước tính sinh khối, tích lũy cácbon rừng ngập mặn trên cơ sở ứng dụng ảnh viễn thám và GIS tại tỉnh Cà Mau.Về mặt thực tiễn: Đề xuất một số mô hình ước tính sinh khối và trữ lượng tích lũy cácbon của rừng ngập mặn nhằm hỗ trợ các nhà quản lý rừng trong việc điều tra quy hoạch,sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, lập kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng và tính toánchi trả dịch vụ môi trường rừng.4. Những đóng góp mới của đề tài - Ứng dụng ảnh viễn thám vào điều tra sinh khối và các bon cho rừng Đước tạitỉnh Cà Mau. - Cung cấp được số liệu về sinh khối và tích lũy các bon trên mặt đất và ngưỡngbão hòa của sinh khối rừng đối với giá trị phản xạ và tán xạ ngược trên ảnh viễn thám tạitỉnh Cà Mau. - Xây dựng được mô hình ước tính sinh khối và tích lũy các bon trên mặt đất củarừng bằng dữ liệu viễn thám siêu cao tần và quang học cho đối tượng đặc thù là rừngĐước tỉnh Cà Mau.5. Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sinh khối và các bon trên mặt đất của rừng Đước (Rhizophora apiculata BL.) baogồm các bộ phận: Thân, cành, lá và rễ trên mặt đất. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu được xác định giới hạn trong khu vực ven biển thuộc tỉnh Cà Mau,nơi có diện tích RNM phân bố và chú trọng tới các khu vực điển hình về loài Đước(Rhizophora apiculata BL.) và chỉ nghiên cứu trong một cảnh ảnh viễn thám. Về thời gian: Luận án nghiên cứu dựa trên dữ liệu ảnh ALOS Palsar năm 2010 và ảnh SPOT5 3năm 2013, trên địa bàn tỉnh Cà Mau, thời điểm gần với dữ liệu đo đếm thực địa. Về đối tượng nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu giải tích điển hình cây Đước (Rhizophora apiculata BL.) bao gồm4 bộ phận: Thân, cành, lá và rễ trên mặt đất, không nghiên cứu dưới mặt đất. Chỉ khảo sát đặc tính tương tác của ảnh viễn thám ALOS PALSAR kênh L (kíchthước pixcel 12,5 x 12,5 m) với 2 phân cực HH, HV và ảnh viễn thám quang học SPOT5 (kênh 1, 2, 3, 4) với độ phân giải không gian là 10 x 10 m. Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Có nhiều phương pháp đã được các nhà khoa học trên thế giới cũng như trongnước đưa ra và áp dụng để xác định tích lũy các bon, khả năng hấp thụ CO 2 của rừng.Phương pháp đo đếm trực tiếp có độ chính xác cao, tuy nhiên, phải chặt hạ toàn bộ câytrong ô mẫu ảnh hưởng đến thảm thực vật, giới hạn trong khu vực và k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp Bon rừng ngập mặn Ứng dụng viễn thám và GIS Hệ sinh thái rừng ngập mặnTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát lực cắn tối đa của phục hình tháo lắp toàn hàm hai hàm
6 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
Kết quả khởi phát chuyển dạ bằng oxytocin và dinoprostone trên thai trên 37 tuần
7 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu chuyển đổi dạng bào chế của thược dược cam thảo thang sang dạng thạch
8 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Kết quả điều trị dị dạng đường dẫn khí phổi bẩm sinh bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực
6 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
24 trang 2 0 0
-
48 trang 0 0 0