Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 590.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm khuyến cáo chính phủ và hộ nông dân có những ứng xử phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất chè cho các hộ trên địa bàn Tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢOẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62.62.10.15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 2Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Kinh tế vàQuản trị kinh doanh Thái NguyênNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS.Đoàn Quang Thiệu 2. PGS.TS Nguyễn Đình LongPhản biện 1: ……………………………………………….Phản biện 2: ……………………………………………….Phản biện 3: ……………………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại họcThái Nguyên họp tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinhdoanh Thái NguyênVào hồi…….giờ........ngày........tháng..........năm………Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia - Trung tâm học liệu, Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 3 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Nguyễn Thị Phương Hảo (2008), Ảnh hưởng của sự tăng giá đầuvào nông nghiệp tới các hộ nông dân ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh TháiNguyên, Tạp chí Rừng và Đời sống, số 13, 2008, p.45-46.2. Nguyễn Thị Phương Hảo (2011), Nâng cao hiệu quả kinh tế sảnxuất chè trong thời kỳ hội nhập kinh tế của nông hộ ở huyện ĐồngHỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học TháiNguyên, tập 94 số 06, 2012, p.87-91.3. Nguyễn Thị Phương Hảo - Nguyễn Ngọc Hoa (2012), Nâng caohiệu quả trong sản xuất chè của nông hộ với hướng đi sản xuất chèan toàn ở tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đạihọc Thái Nguyên, tậ 91 số 03, 2013, p.69-72.4. Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), Hiệu quả sản xuất chè của cáchộ nông dân tại Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đạihọc Thái Nguyên, tập 117 số 03, 2014, p.103-111.5. Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), Ảnh hưởng của yếu tố đầu vàosản xuất tới hiệu quả kinh tế của hộ trồng chè ở tỉnh Thái Nguyên,Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 2 (429), 2014, p.59-68. 4 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hiệu quả kinh tế cây chè ở Thái Nguyên đã đem lại cho các hộnông dân và cho tỉnh nhiều lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, trong thời giangần đây, thị trường đầu vào của sản xuất chè biến động rất bất lợicho các hộ nông dân. Giá các yếu tố đầu vào như phân bón, thuốcbảo vệ thực vật, thuốc kích thích, công lao động, nhiên liệu… liêntục tăng cao làm cho một bộ phận nông dân gặp không ít khó khăn,gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân.Trong bối cảnh hiện nay, đứng trước những khó khăn chung củangành chè Thái Nguyên và của các hộ nông dân trồng chè trên địabàn Tỉnh, việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến động tănggiá đầu vào đến tình hình sản xuất, kết quả và hiệu quả sản xuất chècủa các hộ nông dân từ đó đưa ra những giải pháp khả thi nhằm nângcao hiệu quả sản xuất chè cho các hộ nông dân Thái Nguyên là hếtsức cần thiết và thiết thực. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi lựa chọnvấn đề: Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quảkinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh TháiNguyên làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ nhằm góp phần thúcđẩy việc sản xuất và xuất khẩu chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng của biến động tănggiá đầu vào đến hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân trên địabàn tỉnh Thái Nguyên, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằmkhuyến cáo chính phủ và hộ nông dân có những ứng xử phù hợp đểnâng cao hiệu quả sản xuất chè cho các hộ trên địa bàn Tỉnh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề: Hiệu quả kinh tếsản xuất chè của các hộ nông dân, ảnh hưởng của biến động tăng giáđầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ, ảnh hưởng củacác loại đầu vào đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè củacác hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về nội dung: Đề tài đặt trọng tâmnghiên cứu vào hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dântrước và sau có biến động tăng giá đầu vào; ảnh hưởng biến động 5tăng các yếu tố giá đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nôngdân (các yếu tố đầu vào chính biến động lớn về giá trong thời gianqua có ảnh hưởng đáng kể tới hiệu quả kinh tế trong sản xuất chènhư giá các vật tư phân bón, nhiên liệu, công l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢOẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62.62.10.15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 2Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Kinh tế vàQuản trị kinh doanh Thái NguyênNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS.Đoàn Quang Thiệu 2. PGS.TS Nguyễn Đình LongPhản biện 1: ……………………………………………….Phản biện 2: ……………………………………………….Phản biện 3: ……………………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại họcThái Nguyên họp tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinhdoanh Thái NguyênVào hồi…….giờ........ngày........tháng..........năm………Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia - Trung tâm học liệu, Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 3 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Nguyễn Thị Phương Hảo (2008), Ảnh hưởng của sự tăng giá đầuvào nông nghiệp tới các hộ nông dân ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh TháiNguyên, Tạp chí Rừng và Đời sống, số 13, 2008, p.45-46.2. Nguyễn Thị Phương Hảo (2011), Nâng cao hiệu quả kinh tế sảnxuất chè trong thời kỳ hội nhập kinh tế của nông hộ ở huyện ĐồngHỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học TháiNguyên, tập 94 số 06, 2012, p.87-91.3. Nguyễn Thị Phương Hảo - Nguyễn Ngọc Hoa (2012), Nâng caohiệu quả trong sản xuất chè của nông hộ với hướng đi sản xuất chèan toàn ở tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đạihọc Thái Nguyên, tậ 91 số 03, 2013, p.69-72.4. Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), Hiệu quả sản xuất chè của cáchộ nông dân tại Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đạihọc Thái Nguyên, tập 117 số 03, 2014, p.103-111.5. Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), Ảnh hưởng của yếu tố đầu vàosản xuất tới hiệu quả kinh tế của hộ trồng chè ở tỉnh Thái Nguyên,Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 2 (429), 2014, p.59-68. 4 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hiệu quả kinh tế cây chè ở Thái Nguyên đã đem lại cho các hộnông dân và cho tỉnh nhiều lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, trong thời giangần đây, thị trường đầu vào của sản xuất chè biến động rất bất lợicho các hộ nông dân. Giá các yếu tố đầu vào như phân bón, thuốcbảo vệ thực vật, thuốc kích thích, công lao động, nhiên liệu… liêntục tăng cao làm cho một bộ phận nông dân gặp không ít khó khăn,gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân.Trong bối cảnh hiện nay, đứng trước những khó khăn chung củangành chè Thái Nguyên và của các hộ nông dân trồng chè trên địabàn Tỉnh, việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến động tănggiá đầu vào đến tình hình sản xuất, kết quả và hiệu quả sản xuất chècủa các hộ nông dân từ đó đưa ra những giải pháp khả thi nhằm nângcao hiệu quả sản xuất chè cho các hộ nông dân Thái Nguyên là hếtsức cần thiết và thiết thực. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi lựa chọnvấn đề: Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quảkinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh TháiNguyên làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ nhằm góp phần thúcđẩy việc sản xuất và xuất khẩu chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng của biến động tănggiá đầu vào đến hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân trên địabàn tỉnh Thái Nguyên, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằmkhuyến cáo chính phủ và hộ nông dân có những ứng xử phù hợp đểnâng cao hiệu quả sản xuất chè cho các hộ trên địa bàn Tỉnh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề: Hiệu quả kinh tếsản xuất chè của các hộ nông dân, ảnh hưởng của biến động tăng giáđầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ, ảnh hưởng củacác loại đầu vào đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè củacác hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về nội dung: Đề tài đặt trọng tâmnghiên cứu vào hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dântrước và sau có biến động tăng giá đầu vào; ảnh hưởng biến động 5tăng các yếu tố giá đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nôngdân (các yếu tố đầu vào chính biến động lớn về giá trong thời gianqua có ảnh hưởng đáng kể tới hiệu quả kinh tế trong sản xuất chènhư giá các vật tư phân bón, nhiên liệu, công l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Luận án nông nghiệp Biến động tăng giá đầu vào Sản xuất chè Kỹ thuật sản xuất chèGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Quy trình sản xuất chè túi lọc
28 trang 78 0 0 -
27 trang 62 0 0
-
169 trang 52 0 0
-
200 trang 44 0 0
-
200 trang 43 1 0
-
27 trang 42 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
190 trang 42 0 0 -
27 trang 35 0 0
-
167 trang 35 0 0
-
209 trang 29 0 0
-
182 trang 27 0 0
-
182 trang 24 0 0
-
289 trang 23 0 0
-
27 trang 23 0 0
-
138 trang 20 0 0
-
243 trang 20 0 0
-
292 trang 20 0 0
-
171 trang 20 0 0
-
27 trang 20 0 0
-
Đầu tư phát triển ngành Chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
104 trang 19 0 0