![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ bằng phương pháp tạo hình bản sống kết hợp ghép san hô
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu đầy đủ và chi tiết về lâm sàng, hình ảnh học góp phần chẩn đoán sớm và điều trị hiệu quả bệnh lý hẹp ống sống cổ; phẫu thuật tạo hình bản sống cổ kết hợp ghép san hô là phương pháp điều trị hiệu quả bệnh lý hẹp ống sống cổ, tỷ lệ hồi phục cao, tỷ lệ tử vong và biến chứng rất thấp. Mô ghép san hô sử dụng vào phẫu thuật giúp rút ngắn thời gian mổ, tránh đau và di chứng về sau cho bệnh nhân do cuộc mổ lấy xương mào chậu gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ bằng phương pháp tạo hình bản sống kết hợp ghép san hô BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN QUANG SƠN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ HẸP ỐNG SỐNG CỔBẰNG PHƢƠNG PHÁP TẠO HÌNH BẢN SỐNG KẾT HỢP GHÉP SAN HÔ Chuyên ngành: Ngoại thần kinh - sọ não Mã số: 62720127 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015Công trình được hoàn thành tại: Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VÕ TẤN SƠN 2. PGS.TS. TRẦN CÔNG TOẠIPhản biện 1: PGS.TS. KIỀU ĐÌNH HÙNG Trường ĐH Y Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. VŨ ANH NHỊ Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhPhản biện 3: TS. VÕ XUÂN SƠN Phòng khám Exson TP.HCMLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại: ĐạiHọc Y Dược Thành Phố Hồ Chí MinhVào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng ..... năm ..........Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Hẹp ống sống cổ là một bệnh lý thoái hóa cột sống thường gặp.Bệnh thoái hóa đĩa đệm và các mặt khớp cột sống cổ thường xảy ra ởngười lớn, đặt biệt từ trên 40 tuổi. Theo Kramer Jurgen, tỷ lệ mắc bệnhđĩa đệm cột sống cổ chiếm 36,1%, đứng thứ hai sau bệnh lý đĩa đệm cộtsống thắt lưng. Theo Kokubun (Nhật Bản), có 1,54 bệnh nhân trong100 nghìn dân bị bệnh thoát vị đĩa đệm cổ cần can thiệp phẫu thuật. ỞViệt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Thị Ánh Hồng cho thấy hẹp ốngsống cổ do thoái hóa ngày càng thường gặp chiếm 51%. Bệnh hẹp ốngsống cổ có thể biểu hiện nhiều triệu chứng lâm sàng khác nhau tùy mứcđộ: từ đau cổ, đau vai hoặc đau theo rễ thần kinh cột sống cổ, có thểbiểu hiện bằng các thương tổn thần kinh như giảm cảm giác hoặc dịcảm, yếu hoặc liệt vận động, teo cơ, rối loạn cơ vòng… Nó làm giảmmột số chức năng thần kinh, từ đó làm giảm chất lượng sống. Việc điềutrị hẹp ống sống cổ nhằm phục hồi các chức năng thần kinh cho bệnhnhân, làm giảm đau, bớt liệt, đưa bệnh nhân về cuộc sống bình thườngvới chất lượng sống cao. Các phương pháp điều trị rất đa dạng từ điềutrị bảo tồn đến điều trị phẫu thuật tùy theo mức độ hẹp ống sống cổ. Ở nước ta, trong quá trình hiện đại hóa các phương tiện chẩn đoánđồng thời với sự nâng cao mức sống và dân trí, bệnh lý hẹp ống sống cổngày càng được phát hiện nhiều hơn, đòi hỏi cần phải có các nghiêncứu về chẩn đoán và điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ sâu hơn. Xuấtphát từ vấn đề trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu điều trịbệnh lý hẹp ống sống cổ bằng phương pháp tạo hình bản sống kếthợp ghép san hô” với các mục tiêu như sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của bệnh lý hẹpống sống cổ. 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình bản sống cổ có ghép sanhô trong điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ qua các dữ liệu lâm sàng,hình ảnh học, ưu điểm, nhược điểm và biến chứng của phẫu thuật.2. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều trị phẫu thuật, đối với hẹp ống sống cổ một hoặc haitầng, phương pháp mổ đường trước được ưa chuộng với lấy nhân đệmhoặc cắt thân sống và ghép xương như phương pháp Cloward, 2Robinson-Smith, Bailey-Badgley. Đối với hẹp ống sống cổ nhiều tầng(ba tầng trở lên), các phương pháp đường sau thường được chấp nhận.Giải áp đường sau bằng cắt bản sống cổ được biết có nhiều biến chứnghậu phẫu. Gần đây phương pháp tạo hình bản sống cổ đã được các tácgiả Nhật Bản bước đầu sử dụng thay thế dần phương pháp cắt bản sốngcổ. Do đó, đánh giá hiệu quả, biến chứng và chỉ định điều trị đúng loạibệnh này ở nước ta là hết sức cần thiết đối với chuyên ngành phẫu thuậtthần kinh, đồng thời mở ra thêm một phương pháp mới để điều trị bệnhlý hẹp ống sống cổ đa tầng.3. Những đóng góp mới của luận án Nghiên cứu đầy đủ và chi tiết về lâm sàng, hình ảnh học góp phầnchẩn đoán sớm và điều trị hiệu quả bệnh lý hẹp ống sống cổ. Phẫu thuật tạo hình bản sống cổ kết hợp ghép san hô là phươngpháp điều trị hiệu quả bệnh lý hẹp ống sống cổ, tỷ lệ hồi phục cao, tỷ lệtử vong và biến chứng rất thấp. Sử dụng mô ghép san hô vào phẫu thuật giúp rút ngắn thời gianmổ, tránh đau và di chứng về sau cho bệnh nhân do cuộc mổ lấy xươngmào chậu gây ra.4. Bố cục của luận án Luận án gồm 123 trang, đặt vấn đề 2 trang, tổng quan tài liệu 45trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 13 trang, kết quả 23 trang,bàn luận 37 trang, kết luận và kiến nghị 3 trang. Có 38 bảng, 19 biểuđồ, 37 hình, 103 tài liệu tham khảo. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Lịch sử nghiên cứu tạo hình bản sống trong điều trị hẹp ốngsống cổ1.1.1. Ngoài nước Tạo h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ bằng phương pháp tạo hình bản sống kết hợp ghép san hô BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN QUANG SƠN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ HẸP ỐNG SỐNG CỔBẰNG PHƢƠNG PHÁP TẠO HÌNH BẢN SỐNG KẾT HỢP GHÉP SAN HÔ Chuyên ngành: Ngoại thần kinh - sọ não Mã số: 62720127 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015Công trình được hoàn thành tại: Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VÕ TẤN SƠN 2. PGS.TS. TRẦN CÔNG TOẠIPhản biện 1: PGS.TS. KIỀU ĐÌNH HÙNG Trường ĐH Y Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. VŨ ANH NHỊ Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhPhản biện 3: TS. VÕ XUÂN SƠN Phòng khám Exson TP.HCMLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại: ĐạiHọc Y Dược Thành Phố Hồ Chí MinhVào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng ..... năm ..........Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Hẹp ống sống cổ là một bệnh lý thoái hóa cột sống thường gặp.Bệnh thoái hóa đĩa đệm và các mặt khớp cột sống cổ thường xảy ra ởngười lớn, đặt biệt từ trên 40 tuổi. Theo Kramer Jurgen, tỷ lệ mắc bệnhđĩa đệm cột sống cổ chiếm 36,1%, đứng thứ hai sau bệnh lý đĩa đệm cộtsống thắt lưng. Theo Kokubun (Nhật Bản), có 1,54 bệnh nhân trong100 nghìn dân bị bệnh thoát vị đĩa đệm cổ cần can thiệp phẫu thuật. ỞViệt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Thị Ánh Hồng cho thấy hẹp ốngsống cổ do thoái hóa ngày càng thường gặp chiếm 51%. Bệnh hẹp ốngsống cổ có thể biểu hiện nhiều triệu chứng lâm sàng khác nhau tùy mứcđộ: từ đau cổ, đau vai hoặc đau theo rễ thần kinh cột sống cổ, có thểbiểu hiện bằng các thương tổn thần kinh như giảm cảm giác hoặc dịcảm, yếu hoặc liệt vận động, teo cơ, rối loạn cơ vòng… Nó làm giảmmột số chức năng thần kinh, từ đó làm giảm chất lượng sống. Việc điềutrị hẹp ống sống cổ nhằm phục hồi các chức năng thần kinh cho bệnhnhân, làm giảm đau, bớt liệt, đưa bệnh nhân về cuộc sống bình thườngvới chất lượng sống cao. Các phương pháp điều trị rất đa dạng từ điềutrị bảo tồn đến điều trị phẫu thuật tùy theo mức độ hẹp ống sống cổ. Ở nước ta, trong quá trình hiện đại hóa các phương tiện chẩn đoánđồng thời với sự nâng cao mức sống và dân trí, bệnh lý hẹp ống sống cổngày càng được phát hiện nhiều hơn, đòi hỏi cần phải có các nghiêncứu về chẩn đoán và điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ sâu hơn. Xuấtphát từ vấn đề trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu điều trịbệnh lý hẹp ống sống cổ bằng phương pháp tạo hình bản sống kếthợp ghép san hô” với các mục tiêu như sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của bệnh lý hẹpống sống cổ. 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình bản sống cổ có ghép sanhô trong điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ qua các dữ liệu lâm sàng,hình ảnh học, ưu điểm, nhược điểm và biến chứng của phẫu thuật.2. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều trị phẫu thuật, đối với hẹp ống sống cổ một hoặc haitầng, phương pháp mổ đường trước được ưa chuộng với lấy nhân đệmhoặc cắt thân sống và ghép xương như phương pháp Cloward, 2Robinson-Smith, Bailey-Badgley. Đối với hẹp ống sống cổ nhiều tầng(ba tầng trở lên), các phương pháp đường sau thường được chấp nhận.Giải áp đường sau bằng cắt bản sống cổ được biết có nhiều biến chứnghậu phẫu. Gần đây phương pháp tạo hình bản sống cổ đã được các tácgiả Nhật Bản bước đầu sử dụng thay thế dần phương pháp cắt bản sốngcổ. Do đó, đánh giá hiệu quả, biến chứng và chỉ định điều trị đúng loạibệnh này ở nước ta là hết sức cần thiết đối với chuyên ngành phẫu thuậtthần kinh, đồng thời mở ra thêm một phương pháp mới để điều trị bệnhlý hẹp ống sống cổ đa tầng.3. Những đóng góp mới của luận án Nghiên cứu đầy đủ và chi tiết về lâm sàng, hình ảnh học góp phầnchẩn đoán sớm và điều trị hiệu quả bệnh lý hẹp ống sống cổ. Phẫu thuật tạo hình bản sống cổ kết hợp ghép san hô là phươngpháp điều trị hiệu quả bệnh lý hẹp ống sống cổ, tỷ lệ hồi phục cao, tỷ lệtử vong và biến chứng rất thấp. Sử dụng mô ghép san hô vào phẫu thuật giúp rút ngắn thời gianmổ, tránh đau và di chứng về sau cho bệnh nhân do cuộc mổ lấy xươngmào chậu gây ra.4. Bố cục của luận án Luận án gồm 123 trang, đặt vấn đề 2 trang, tổng quan tài liệu 45trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 13 trang, kết quả 23 trang,bàn luận 37 trang, kết luận và kiến nghị 3 trang. Có 38 bảng, 19 biểuđồ, 37 hình, 103 tài liệu tham khảo. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Lịch sử nghiên cứu tạo hình bản sống trong điều trị hẹp ốngsống cổ1.1.1. Ngoài nước Tạo h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngoại thần kinh sọ não Hẹp ống sống cổ bằng Tạo hình bản sống Ghép san hô Phẫu thuật đường sau Thoái hóa cột sống Luận văn Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 179 0 0 -
5 trang 90 0 0
-
27 trang 69 0 0
-
211 trang 57 0 0
-
27 trang 55 0 0
-
24 trang 55 0 0
-
27 trang 45 0 0
-
222 trang 30 0 0
-
105 trang 28 0 0
-
Tiểu luận Đề án mở chuyên nghành đào tạo tiến sĩ
46 trang 27 0 0