Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.39 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn: là làm rõ lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng. Từ đó phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ACB thông qua các tiêu chí đánh giá cơ bản, những thành tựu đạt được và những điểm hạn chế, nguyên nhân của hạn chế đó. Cuối cùng, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ACB, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)iTÓM TẮT LUẬN VĂNNgày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế phổ biến trên thếgiới và diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực. Để bắt kịp xu thế đó Việt Namcũng đã chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: gia nhập khốiASEAN (AFTA), ký hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, trở thành thànhviên thứ 150 WTO… Việc Việt Nam chính thức gia nhập thành viên của WTO đãđem lại cho Việt Nam những cơ hội nhưng cũng đặt ra khá nhiều thách thức: môitrường cạnh tranh gay gắt hơn; tạo ra động lực buộc các doanh nghiệp trong nướcphải đổi mới, song mặt khác cũng có thể làm cho các doanh nghiệp trong nước bịthu hẹp thị trường, thua lỗ, phá sản, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế.Ngân hàng là một trong những lĩnh rất nhạy cảm và được mở cửa mạnh theocác cam kết của tổ chức thương mại thế giới WTO. Dịch vụ ngân hàng được dự báosẽ là lĩnh vực cạnh tranh rất khốc liệt khi vòng bảo hộ cho các NHTM trong nướckhông còn. Hệ thống ngân hàng được xếp vào diện các ngành chủ chốt, cần được táicơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Với hơn 18 năm thành lập và phát triển,ACB đã trở thành “ngân hàng của mọi nhà”, gắn kết với khách hàng bằng các địnhhướng chính sách đa dạng vào từng thị trường: tài chính, chứng khoán, vàng, địaốc… Tuy nhiên hiện nay ACB còn bộc lộ nhiều yếu kém về năng lực cạnh tranh,nhất là các yếu kém nội tại. Xuất phát từ thực tiễn trên nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh, khẳng định vị trí của ACB trong khu vực và quốc tế, tác giả đã lựa chọnđề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)” đểnghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sỹ của mình.Luận văn bao gồm 4 chương như sau:Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tàiChương 2: Cơ sở lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của NHTMChương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của ACBChương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ACBMục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ lý luận cạnh tranh, năng lực cạnhtranh và cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng. Từ đó phân tích, đánh giá thựciitrạng năng lực cạnh tranh của ACB thông qua các tiêu chí đánh giá cơ bản, nhữngthành tựu đạt được và những điểm hạn chế, nguyên nhân của hạn chế đó. Cuối cùng,đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ACB,đảm bảo an toàn và phát triển bền vững trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓLIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀIChương 1 đi vào phân tích hai nội dung chính: Một là các công trình nghiêncứu có liên quan tới đề tài, hai là vấn đề nghiên cứu của luận văn bao gồm nội dungnghiên cứu của luận văn và các điểm mới, giá trị đóng góp của luận văn. Trong nộidung các công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài, tác giả đưa ra một số côngtrình nghiên cứu có liên quan như sau:Chiến lược cạnh tranh, GS. Michael E. PorterMô hình “Kim cương”, GS. Michael E. PorterTS. Nguyễn Hữu Thắng, (2008), “Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nayPGS.TS Nguyễn Thị Quý, (2005), “Năng lực cạnh tranh của các ngân hàngthương mại trong xu thế hội nhập”Phí Trọng Hiển, (2006), “Bàn về nâng cao năng lực cạnh tranh cho cácNHTM Việt Nam trên thị trường dịch vụ ngân hàng”Đình Duy Đông, (2007), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM ViệtNam trong thời gian tới”Hoàng Quỳnh Trang (2011), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranhcủa ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015. Luận vănthạc sỹ. Học viện Tài Chính.Luận văn bao gồm ba nội dung cơ bản: Một là, hệ thống lại những cơ sở lýluận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của NHTM. Hai là, phân tích, đánh giá thựctrạng năng lực cạnh tranh của ACB dựa trên các nhóm tiêu chí đánh giá cơ bản nhấtvề năng lực cạnh tranh của ngành ngân hàng; đánh giá vị thế của ACB trên thịiiitrường ngân hàng thông qua các chỉ tiêu định lượng và định tính (qua việc điều trakhảo sát đánh giá của khách hàng). Từ đó, tác giả đưa ra các giải pháp và kiến nghịcụ thể giúp duy trì vị thế của ACB và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trườngtrong thời gian sắp tới.Như vậy, luận văn đã thể hiện được các điểm mới so với các công trình đãnghiên cứu trước đó, đó là:Thứ nhất, đã tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh cho ngân hàng cụ thểđó là ACB.Thứ hai, đã cập nhật các dữ liệu và thông tin mới nhất về ACB cũng như cácNHTM khác trong thị trường tài chính. Từ đó nhằm đưa ra các so sánh giữa cácngân hàng và xác định vị thế của ACB trên thị trường.Ngoài ra, đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh củaACB trong giai đoạn lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng như nền kinh tế đầy biếnđộng như hiện nay và phù hợp với bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO.CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰCCẠNH TRANH CỦA NHTMNội dung chính của chương 2 bao gồm: C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: