Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với xu hướng phát triển chung trong lĩnh vực ngân hàng,hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam đã mở rộng phạm vi hoạtđộng của mình theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trọng tíndụng. Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng hiện tại và trong tương laitín dụng vẫn đem lại nguồn thu chính cho các ngân hàng này. Dovậy, kiểm soát chất lượng tín dụng là một thành phần không thể thiếutrong quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tíndụng an toàn, hiệu quả. Làm thế nào để hạn chế, quản lý và xử lýđược nợ xấu là một đề tài mà các nhà quản trị ngân hàng đã và đangnghiên cứu nhằm hoàn thiện trong điều kiện mới. Nghiên cứu đượcđường đi của nợ xấu thì mới có thể tìm ra được những nguyên nhânđã dẫn đến việc phát sinh ra nợ xấu. Từ đó mới có thể đưa ra nhữngbiện pháp, chính sách phù hợp trong việc điều tiết các hoạt động tíndụng nhằm đảm bảo được nợ xấu ở mức quy định của ngành. Đảmbảo được một tiền đề vững chắc cho sự phát triển có định hướng, cómục tiêu và an toàn, hiệu quả về lâu dài. Do đó, có thể nhận thấy trong thời điểm hiện nay cùng với sựtăng trưởng của tín dụng thì nợ xấu đang gia tăng cần phải được quantâm giải quyết. Góp phần đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn nêu trên, tôi đãlựa chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai.”.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về nợ xấu trong hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng thương mại nhằm làm rõ nội dung vàcác nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận 2cơ bản về nợ xấu của các NHTM, từ kinh nghiệm xử lý nợ xấu củamột số NHTM các nước để vận dụng vào hoàn cảnh thực tế tại ViệtNam mà chủ yếu tập trung vào Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn tỉnh Gia Lai để đề xuất một số giải pháp hạn chế vàxử lý nợ xấu.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễnvề hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT tỉnh Gia Lai.Phạm vi nghiên cứu :Về nội dung: Đi sâu vào nghiên cứu giải pháphạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT tỉnh Gia Lai. Về khônggian: Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai.Về thời gian: Căn cứ vào các dữ liệu trong 3 năm từ năm 2009 đếnnăm 2011.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sửvà Chủ nghĩa duy vật biện chứng, các phương pháp được sử dụngtrong quá trình thực hiện đề tài gồm: Phương pháp tổng hợp, phântích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê sử dụng trong quátrình nghiên cứu để đưa ra nhận xét, đánh giá các vấn đề.5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo,luận văn được kết cấu theo 03 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hạn chế nợ xấu và xử lýnợ xấu ở ngân hàng thương mại. Chương 2: Hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai. Chương 3: Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai. 3 CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.1. Khái niệm Theo khoản 1 Điều 2 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sửdụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàngcủa tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: “ Rủiro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàngcủa tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không cókhả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà cònbao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của NHTMnhư: hoạt động bảo lãnh, tài trợ ngoại thương, cho thuê tài chính.1.1.2. Các biểu hiện của rủi ro tín dụng1.1.2.1. Không thu được lãi đúng hạn Cấp độ thấp nhất khi người vay không trả được lãi đúng hạn,khi đó Ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phátsinh nhập ngoại bảng để theo dõi.1.1.2.2. Không thu được vốn đúng hạn Khi không thu được vốn đúng hạn thì rủi ro sẽ ở mức cao hơn,một phần do một lượng vốn vay lớn bị mất. Khi đó, NH sẽ chuyển sốnợ đó sang mục nợ quá hạn phát sinh.1.1.2.3. Không thu đủ lãi Trong tình trạng này tình hình kinh doanh của KH có thể đãkém hiệu quả đến mức không thể trả đủ lãi cho NH. Khi đó, NH phải 4chuyển khoản lãi này vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chícó thể phải thực hiện miễn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Xử lý nợ xấu Quản lý nợ xấu Quản lý rủi ro nợ xấuTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 374 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước
16 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
Đề tài “Hiện trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty may Chiến Thắng
77 trang 0 0 0 -
79 trang 0 0 0
-
19 trang 0 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp “Khả năng cạnh tranh mặt hàng rau quả tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam”
95 trang 0 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp “Hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thương”
99 trang 0 0 0 -
93 trang 0 0 0
-
Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 4
10 trang 0 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và phương hướng phát triển hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam
56 trang 0 0 0