Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tư tại Lào
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.37 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về của pháp luật về quản lý thuế đối với dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào, luận văn còn đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào; các quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật trong thực tiễn;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tư tại Lào®¹i häc quèc gia hµ néiKhoa luËt-----------TrÇn thÞ thu hµQUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁNTHUỶ ĐIỆN ĐẦU TƯ TẠI LÀOM· sè: 603850Chuyên ngành: Luật kinh tếMã số: 603850TãM T¾T LUËN V¨n th¹c sü luËt häcHµ Néi – 20121Công trình được hoàn thành tại:KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Quỳnh ChiPhản biện 1: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 2: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................23LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiChính phủ đã giao cho Tập đoàn Sông Đà là chủ đầu tư một số dự ánthủy điện tại CHDCND Lào như dự án thủy điện Xekaman 3, dự án thuỷđiện Xekaman 1, dự án thủy điện Sêkông 3... Khi triển khai thực hiện các dựán thuỷ điện này, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư phải thực hiện nghĩa vụnộp thuế đối với nhà nước Việt Nam và chịu sự quản lý thuế của các cơquan có thẩm quyền của Việt Nam. Tuy nhiên, pháp luật về thuế và Quản lýthuế chưa phù hợp, vẫn còn gây nhiều lúng túng cho các đối tượng nộp thuếnhư các dự án, các nhà thầu thi công dự án cũng như người lao động của cácnhà thầu thi công dự án, đòi hỏi phải được nghiên cứu để thực hiện.2. Mục tiêu nghiên cứuTrên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về của pháp luậtvề quản lý thuế đối với dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào, luận văncòn đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế đối với cácdự án thuỷ điện đầu tư tại CHDCND Lào; các quy định của pháp luật vàthực tiễn áp dụng pháp luật trong thực tiễn; chỉ ra những ưu điểm, nhượcđiểm, những mặt đã đáp ứng được yêu cầu cũng như những mặt chưa đápứng được yêu cầu thực tế; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp, kiến nghịnhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định về quản lý thuế, đồng thời nâng caochất lượng, hiệu quả công tác quản lý thuế đối với đối với các dự án thủyđiện đầu tư tại CHDCND Lào, đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệptrong công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài3.1. Đối tượng nghiên cứu:Luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật về Quản lý thuế nóichung và Quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tư tại Lào nói riêng4cũng như thực tiễn thực hiện Pháp luật trong công tác Quản lý thuế của phápluật Việt Nam đối với dự án.3.2.Phạm vi nghiên cứu:Hoạt động đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện tại nước CHDCND Lào chịusự điều chỉnh của hai hệ thống pháp luật về thuế, đó là hệ thống pháp luậtthuế của Việt Nam và hệ thống pháp luật thuế của nước CHDCND Lào. Tuynhiên, dưới góc độ của chuyên ngành luật kinh tế, đề tài này chỉ nghiên cứudưới góc độ của pháp luật về quản lý thuế của Việt Nam đối với dự án thủyđiện đầu tư tại CHDCND Lào.Các thông tin, số liệu sử dụng trong luận văn được lấy từ kết quả khảosát thực tiễn thực hiện pháp luật về quản lý thuế đối với các dự án thủy điệnđầu tư tại CHDCND Lào từ năm 2007 đến năm 2011.Liên quan đến hoạt động đầu tư vào các dự án đầu tư thủy điện tạiCHDCND Lào, có nhiều đối tượng chịu sự quản lý thuế của cơ quan nhànước có thẩm quyền của Việt Nam, bao gồm: Công ty TNHH thủy điệnXekaman3 - chủ đầu tư Dự án, các nhà thầu (Tổng thầu, đến các nhà thầuthành viên), các nhà cũng cấp hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho hoạt động củadự án... Tuy nhiên, Luận văn chỉ đi sâu phân tích đánh giá các quy định củapháp luật về Quản lý thuế đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn thủy điệnXekaman3 và các chủ thể có liên quan như các nhà thầu.4. Phương pháp nghiên cứu:Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: tổng hợp, phântích, khảo sát, đối chiếu pháp luật làm rõ các nội dung của đề tài.5. Tình hình nghiên cứu:Trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, vấn đề quản lý thuế đã cónhiều học giả quan tâm nghiên cứu ở những khía cạnh và góc độ khác nhau.Tuy nhiên, từ khi có Luật quản lý thuế cho đến nay, vẫn chưa có công trình5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tư tại Lào®¹i häc quèc gia hµ néiKhoa luËt-----------TrÇn thÞ thu hµQUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁNTHUỶ ĐIỆN ĐẦU TƯ TẠI LÀOM· sè: 603850Chuyên ngành: Luật kinh tếMã số: 603850TãM T¾T LUËN V¨n th¹c sü luËt häcHµ Néi – 20121Công trình được hoàn thành tại:KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Quỳnh ChiPhản biện 1: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 2: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................23LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiChính phủ đã giao cho Tập đoàn Sông Đà là chủ đầu tư một số dự ánthủy điện tại CHDCND Lào như dự án thủy điện Xekaman 3, dự án thuỷđiện Xekaman 1, dự án thủy điện Sêkông 3... Khi triển khai thực hiện các dựán thuỷ điện này, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư phải thực hiện nghĩa vụnộp thuế đối với nhà nước Việt Nam và chịu sự quản lý thuế của các cơquan có thẩm quyền của Việt Nam. Tuy nhiên, pháp luật về thuế và Quản lýthuế chưa phù hợp, vẫn còn gây nhiều lúng túng cho các đối tượng nộp thuếnhư các dự án, các nhà thầu thi công dự án cũng như người lao động của cácnhà thầu thi công dự án, đòi hỏi phải được nghiên cứu để thực hiện.2. Mục tiêu nghiên cứuTrên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về của pháp luậtvề quản lý thuế đối với dự án thủy điện đầu tư tại CHDCND Lào, luận văncòn đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế đối với cácdự án thuỷ điện đầu tư tại CHDCND Lào; các quy định của pháp luật vàthực tiễn áp dụng pháp luật trong thực tiễn; chỉ ra những ưu điểm, nhượcđiểm, những mặt đã đáp ứng được yêu cầu cũng như những mặt chưa đápứng được yêu cầu thực tế; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp, kiến nghịnhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định về quản lý thuế, đồng thời nâng caochất lượng, hiệu quả công tác quản lý thuế đối với đối với các dự án thủyđiện đầu tư tại CHDCND Lào, đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệptrong công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài3.1. Đối tượng nghiên cứu:Luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật về Quản lý thuế nóichung và Quản lý thuế đối với các dự án thủy điện đầu tư tại Lào nói riêng4cũng như thực tiễn thực hiện Pháp luật trong công tác Quản lý thuế của phápluật Việt Nam đối với dự án.3.2.Phạm vi nghiên cứu:Hoạt động đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện tại nước CHDCND Lào chịusự điều chỉnh của hai hệ thống pháp luật về thuế, đó là hệ thống pháp luậtthuế của Việt Nam và hệ thống pháp luật thuế của nước CHDCND Lào. Tuynhiên, dưới góc độ của chuyên ngành luật kinh tế, đề tài này chỉ nghiên cứudưới góc độ của pháp luật về quản lý thuế của Việt Nam đối với dự án thủyđiện đầu tư tại CHDCND Lào.Các thông tin, số liệu sử dụng trong luận văn được lấy từ kết quả khảosát thực tiễn thực hiện pháp luật về quản lý thuế đối với các dự án thủy điệnđầu tư tại CHDCND Lào từ năm 2007 đến năm 2011.Liên quan đến hoạt động đầu tư vào các dự án đầu tư thủy điện tạiCHDCND Lào, có nhiều đối tượng chịu sự quản lý thuế của cơ quan nhànước có thẩm quyền của Việt Nam, bao gồm: Công ty TNHH thủy điệnXekaman3 - chủ đầu tư Dự án, các nhà thầu (Tổng thầu, đến các nhà thầuthành viên), các nhà cũng cấp hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho hoạt động củadự án... Tuy nhiên, Luận văn chỉ đi sâu phân tích đánh giá các quy định củapháp luật về Quản lý thuế đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn thủy điệnXekaman3 và các chủ thể có liên quan như các nhà thầu.4. Phương pháp nghiên cứu:Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: tổng hợp, phântích, khảo sát, đối chiếu pháp luật làm rõ các nội dung của đề tài.5. Tình hình nghiên cứu:Trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, vấn đề quản lý thuế đã cónhiều học giả quan tâm nghiên cứu ở những khía cạnh và góc độ khác nhau.Tuy nhiên, từ khi có Luật quản lý thuế cho đến nay, vẫn chưa có công trình5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Dự án thủy điện Quản lý thuếTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 0 0 0 -
Sử dụng ma túy ở bệnh nhân đang điều trị Methadone tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0