Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.56 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương được trình bày như sau: Làm rõ một số nội dung về cơ sở lý luận quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng, nội dung quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng; khái quát về hệ thống cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng từ trung ương đến địa phương; Đánh giá tổng quan về công tác thi đua, khen thưởng qua các thời kỳ xây dựng và bảo về Tổ quốc;....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../....... ...../.... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGUYỄN THẢO NGUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNGTỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ CÔNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Minh Tuấn Phản biện 1: ................................................................. ................................................................. Phản biện 2: ................................................................. ................................................................. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính quốc gia Địa điểm: Phòng họp........., Nhà........ - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính quốc gia. Số 10, Đường 3/2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi........giờ........tháng......năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngay từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời,Bác Hồ đã rất quan tâm đến thi đua khen thưởng Người nói “Thiđua là yêu nước, ai yêu nước thì phải thi đua. Và những ngườithi đua là những người yêu nước nhất”[10, tr. 475], và công việchàng ngày chính là nội dung thiết thực của thi đua. Trong giai đoạn hiện nay, thi đua khen thưởng lại càng cóvai trò và tác dụng đối với sự nghiệp đổi mới. Đó là động lựcthúc đẩy những cá nhân, tập thể năng động, sáng tạo tìm tòi cácgiải pháp thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của ngành,địa phương, cơ quan, đơn vị, thúc đẩy công cuộc đổi mới pháttriển. Là một công chức đang công tác tại Ban Thi đua - Khenthưởng tỉnh Bình Dương, với thực tế sinh động đang diễn ra,học viên đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về thi đua, khenthưởng tỉnh Bình Dương” để nghiên cứu, mong rằng đề tài nàycó thể đóng góp một phần vào quản lý công tác thi đua, khenthưởng ở địa phương. 2. Nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Một số nhóm công trình như sau: - Bài viết của tác giả Nguyễn Thế Thắng trên tạp chíCộng sản năm 2012 về “Một số quan điểm cơ bản của Chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua, 1khen thưởng”; Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành chính công củatác giả Nguyễn Thị Thu Sương, 2007, “Đổi mới công tác quảnlý nhà nước trên lĩnh vực công tác thi đua khen thưởng”; Đề tàikhoa học cấp Nhà nước của Trần Thị Hà, 2013, “Cơ sở lý luậnvà thực tiễn đổi mới thi đua, khen thưởng trong giai đoạn hiệnnay”; Luận án Tiến sỹ Khoa học chính trị của Nguyễn Khắc Hà,2014, “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chuyên tráchcông tác thi đua, khen thưởng ở nước ta giai đoạn hiện nay”;Đề tài khoa học cấp tỉnh của Phạm Duy Hanh, 2012, “Đánh giáthực trạng và đề xuất giải pháp đổi mới công tác thi đua, khenthưởng đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai”;Cuốn sách Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước và công tác thiđua khen thưởng, 2008. - Nhóm các công trình, bài viết về tỉnh Bình Dương Cuốn Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu củaVũ Đức Thành (chủ biên) Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ ChíMinh; Luận văn Thạc sĩ Quá trình hình thành và phát triển cáckhu công nghiệp ở tỉnh Bình Dương (1993-2003); Luận án Tiếnsĩ về đề tài Những chuyển biến kinh tế xã hội của tỉnh BìnhDương từ 1945-2005 của Nguyễn Văn Hiệp; Bài viết của tác giảCao Sơn “Phong trào thi đua yêu nước tại Bình Dương đi vàochiều sâu, lan tỏa rộng khắp”. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài tài “Quản lý nhà nước về thiđua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Bình Dương” là phù hợp vớitình hình thực tế và không trùng với bất kỳ công trình khoa học 2nào trước đó và đây cũng là đề tài cần được quan tâm nghiêncứu, làm rõ. 3. Mục đích và Nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận về thi đua, khenthưởng và quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng. Phân tích tình hình công tác thi đua, khen thưởng và thựctrạng quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ở địaphương hiện nay Nêu những giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới quản lý nhànước công tác thi đua, khen thưởng để nâng cao chất lượng hiệuquả của công tác này. - Nhiệm vụ: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về thi đua,khen thưởng, những kiến nghị, đề xuất các giải pháp hoàn thiệncông tác quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng về thi đua,khen thưởng trong giai đoạn tiếp theo. Luận văn bước đầu dựng lại bức tranh hoàn chỉnh toàndiện, có hệ thống về công tác quản lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../....... ...../.... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGUYỄN THẢO NGUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNGTỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ CÔNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Minh Tuấn Phản biện 1: ................................................................. ................................................................. Phản biện 2: ................................................................. ................................................................. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính quốc gia Địa điểm: Phòng họp........., Nhà........ - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính quốc gia. Số 10, Đường 3/2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi........giờ........tháng......năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngay từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời,Bác Hồ đã rất quan tâm đến thi đua khen thưởng Người nói “Thiđua là yêu nước, ai yêu nước thì phải thi đua. Và những ngườithi đua là những người yêu nước nhất”[10, tr. 475], và công việchàng ngày chính là nội dung thiết thực của thi đua. Trong giai đoạn hiện nay, thi đua khen thưởng lại càng cóvai trò và tác dụng đối với sự nghiệp đổi mới. Đó là động lựcthúc đẩy những cá nhân, tập thể năng động, sáng tạo tìm tòi cácgiải pháp thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của ngành,địa phương, cơ quan, đơn vị, thúc đẩy công cuộc đổi mới pháttriển. Là một công chức đang công tác tại Ban Thi đua - Khenthưởng tỉnh Bình Dương, với thực tế sinh động đang diễn ra,học viên đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về thi đua, khenthưởng tỉnh Bình Dương” để nghiên cứu, mong rằng đề tài nàycó thể đóng góp một phần vào quản lý công tác thi đua, khenthưởng ở địa phương. 2. Nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Một số nhóm công trình như sau: - Bài viết của tác giả Nguyễn Thế Thắng trên tạp chíCộng sản năm 2012 về “Một số quan điểm cơ bản của Chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua, 1khen thưởng”; Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành chính công củatác giả Nguyễn Thị Thu Sương, 2007, “Đổi mới công tác quảnlý nhà nước trên lĩnh vực công tác thi đua khen thưởng”; Đề tàikhoa học cấp Nhà nước của Trần Thị Hà, 2013, “Cơ sở lý luậnvà thực tiễn đổi mới thi đua, khen thưởng trong giai đoạn hiệnnay”; Luận án Tiến sỹ Khoa học chính trị của Nguyễn Khắc Hà,2014, “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chuyên tráchcông tác thi đua, khen thưởng ở nước ta giai đoạn hiện nay”;Đề tài khoa học cấp tỉnh của Phạm Duy Hanh, 2012, “Đánh giáthực trạng và đề xuất giải pháp đổi mới công tác thi đua, khenthưởng đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai”;Cuốn sách Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước và công tác thiđua khen thưởng, 2008. - Nhóm các công trình, bài viết về tỉnh Bình Dương Cuốn Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu củaVũ Đức Thành (chủ biên) Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ ChíMinh; Luận văn Thạc sĩ Quá trình hình thành và phát triển cáckhu công nghiệp ở tỉnh Bình Dương (1993-2003); Luận án Tiếnsĩ về đề tài Những chuyển biến kinh tế xã hội của tỉnh BìnhDương từ 1945-2005 của Nguyễn Văn Hiệp; Bài viết của tác giảCao Sơn “Phong trào thi đua yêu nước tại Bình Dương đi vàochiều sâu, lan tỏa rộng khắp”. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài tài “Quản lý nhà nước về thiđua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Bình Dương” là phù hợp vớitình hình thực tế và không trùng với bất kỳ công trình khoa học 2nào trước đó và đây cũng là đề tài cần được quan tâm nghiêncứu, làm rõ. 3. Mục đích và Nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận về thi đua, khenthưởng và quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng. Phân tích tình hình công tác thi đua, khen thưởng và thựctrạng quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ở địaphương hiện nay Nêu những giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới quản lý nhànước công tác thi đua, khen thưởng để nâng cao chất lượng hiệuquả của công tác này. - Nhiệm vụ: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về thi đua,khen thưởng, những kiến nghị, đề xuất các giải pháp hoàn thiệncông tác quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng về thi đua,khen thưởng trong giai đoạn tiếp theo. Luận văn bước đầu dựng lại bức tranh hoàn chỉnh toàndiện, có hệ thống về công tác quản lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Công tác thi đua khen thưởngTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 374 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
6 trang 0 0 0
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 0 0 0 -
221 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
37 trang 0 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Trường Yên, Hoa Lư
13 trang 1 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Hải, Hoa Lư
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 - Phòng GD&ĐT Nho Quan (Đề 2)
6 trang 1 0 0 -
29 trang 0 0 0
-
42 trang 0 0 0