Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Ứng dụng công nghệ thông tin tại các Sở thuộc tỉnh Quảng Nam trong điều kiện hiện đại hóa hành chính
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 624.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về CNTT và ứng dụng CNTT tại các cơ quan nhà nước. Tổng hợp các kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước tại Việt Nam và một số nước trên thế giới như Hàn Quốc, Singapore, Australia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Ứng dụng công nghệ thông tin tại các Sở thuộc tỉnh Quảng Nam trong điều kiện hiện đại hóa hành chính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ...…/...… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGỌC LIÊN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC SỞ THUỘC TỈNH QUẢNG NAMTRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN ĐẠI HÓA HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BẾ TRUNG ANHPhản biện 1: .................................................Phản biện 2: ................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp ...…., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố:… - Đường………………… - TP……………Thời gian: vào hồi … giờ … tháng …năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trongphát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị và góp phần hình thànhcon người mới. Hiến chương Okinawa (tháng 7 năm 2000) khẳngđịnh: Công nghệ thông tin và truyền thông là một trong các động lựcchính tạo nên bộ mặt thế kỷ 21. Nó tác động sâu sắc đến cách thứcchúng ta đang sống, học tập, và làm việc; đến cách thức Nhà nướcgiao tiếp với dân chúng. Công nghệ thông tin đã và đang nhanhchóng trở thành một bộ phận sống còn, quyết định sự phát triển củanền kinh tế thế giới. Nó cũng tạo ra những thách thức kinh tế, xã hộitrước các cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng ở mọi nơi trên trái đấtnhằm đạt hiệu quả và tính sáng tạo cao hơn. Tất cả chúng ta cần nắmbắt cơ hội này.... Ngày 01/7/2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghịquyết số 36-NQ/TW về “Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệthông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế”.Bộ Chính trị xác định rõ những mục tiêu ngành CNTT Việt Nam cầnđạt được thời gian tới: “CNTT phải được ứng dụng rộng rãi và trởthành một ngành kinh tế có tác động lan tỏa trong phát triển KT-XH,bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp phần nâng cao năng suất lao động,năng lực cạnh tranh quốc gia, chất lượng cuộc sống, chỉ số phát triểncon người Việt Nam và nâng cao khả năng phòng thủ quốc gia trongchiến tranh mạng. Đến năm 2030, đưa năng lực nghiên cứu, ứngdụng, phát triển, sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ CNTT đạttrình độ tiên tiến thế giới; Việt Nam trở thànhquốc gia mạnh vềCNTT và bằng CNTT”. 1 Trong vòng vài năm gần đây, nhiều chính sách, biện pháp đãđược ban hành , tuy nhiên CNTT Việt Nam hiện nay vẫn đang trongtình trạng chậm phát triển so với các nước trên thế giới và trong khuvực. Ứng dụng CNTT cũng chưa đáp ứng được yêu cầu của côngcuộc CNH, HĐH đất nước và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. Nền kinh tế tỉnh Quảng Nam trong những năm qua có bướcphát triển đáng khích lệ. Chỉ số PCI của Quảng Nam năm 2015 đượcđánh giá tốt với 61,06 điểm, đứng vị trí thứ 8/63 tỉnh, thành phố trongcả nước. Chỉ số ICT Index năm 2015 được đánh giá ở mức trung bìnhvới 0.4717 điểm, đứng thứ 25/63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Thực hiện Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 củaChính phủ, Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 củaChính phủ và Quyết định số 1819/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủban hành ngày 26/10/2015, Quảng Nam xác định CCHC là giải pháptiên quyết trong hệ thống giải pháp tạo động lực và đột phá cho sựphát triển các mặt kinh tế, xã hội của tỉnh nên nhiệm vụ CCHC đãđược Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh đặc biệt quan tâm lãnhđạo, chỉ đạo điều hành trong suốt thời gian qua. Ứng dụng CNTT giúp chính quyền các cấp nâng cao nănglực quản lý, điều hành, làm cho nội dung công tác QLNN ngày càngminh bạch hơn, người dân dễ tiếp cận với thông tin và tri thức. Việcứng dụng CNTT gắn với CCHC trong các CQNN đã nhận được sựquan tâm đặc biệt của các cấp chính quyền, sự đồng thuận của doanhnghiệp và công dân. Quảng Nam là một tỉnh có nhiều huyện thuộc khu vực miềnnúi khó khăn nên ngân sách đầu tư cho ứng dụng CNTT còn thấp,chủ yếu dựa vào ngân sách Trung ương. Trong thời gian qua vấn đề 2nhận thức của một số ngành, cấp về CNTT chưa đầy đủ; nguồn nhânlực CNTT chưa được đào tạo đầy đủ còn thiếu và yếu; quyết tâm củacác ngành, địa phương về ứng dụng và phát triển CNTT chưa đồngđều nên trong quá trình triển khai, thực hiện gặp nhiều khó khăn.Ứng dụng CNTT tại Quảng Nam hiện nay đang gặp những trở ngạivà thách thức rất lớn, các cơ quan quản lý nhà nước nói chung đếncác đơn vị, tổ chức thực hiện triển khai các ứng dụng CNTT đều cònlúng túng trong việc định hướng, hướng dẫn và triển khai việc thúcđẩy và ứng dụng CNTT trong mọi lĩnh vực hoạt động. Để tháo gỡ một phần những vướng mắc và những thách thứcnày thì việc tìm hiểu và đánh giá thực trạng đề xuất kiến nghị các giảipháp thiết thực nhằm thúc đẩy ứng dụng CNTT phát triển hơn nữa làrất cần thiết. Chính vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “Ứngdụng công nghệ thông tin tại các Sở thuộc tỉnh Quảng Nam trongđiều kiện hiện đại hóa hành chính” để phân tích thực trạng ứngdụng CNTT tại các Sở thuộc tỉnh trong điều kiện hiện đại hóa hànhchính; tìm nguyên nhân từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp với điềukiện phát triển KT-XH của tỉnh. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Hội nghị “Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 58-CT/TW củaBộ Chính trị trong các cơ quan chính phủ và triển khai Đề án đưaViệt Nam sớm trở thành nước mạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Ứng dụng công nghệ thông tin tại các Sở thuộc tỉnh Quảng Nam trong điều kiện hiện đại hóa hành chính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ...…/...… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGỌC LIÊN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC SỞ THUỘC TỈNH QUẢNG NAMTRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN ĐẠI HÓA HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BẾ TRUNG ANHPhản biện 1: .................................................Phản biện 2: ................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp ...…., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố:… - Đường………………… - TP……………Thời gian: vào hồi … giờ … tháng …năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trongphát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị và góp phần hình thànhcon người mới. Hiến chương Okinawa (tháng 7 năm 2000) khẳngđịnh: Công nghệ thông tin và truyền thông là một trong các động lựcchính tạo nên bộ mặt thế kỷ 21. Nó tác động sâu sắc đến cách thứcchúng ta đang sống, học tập, và làm việc; đến cách thức Nhà nướcgiao tiếp với dân chúng. Công nghệ thông tin đã và đang nhanhchóng trở thành một bộ phận sống còn, quyết định sự phát triển củanền kinh tế thế giới. Nó cũng tạo ra những thách thức kinh tế, xã hộitrước các cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng ở mọi nơi trên trái đấtnhằm đạt hiệu quả và tính sáng tạo cao hơn. Tất cả chúng ta cần nắmbắt cơ hội này.... Ngày 01/7/2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghịquyết số 36-NQ/TW về “Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệthông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế”.Bộ Chính trị xác định rõ những mục tiêu ngành CNTT Việt Nam cầnđạt được thời gian tới: “CNTT phải được ứng dụng rộng rãi và trởthành một ngành kinh tế có tác động lan tỏa trong phát triển KT-XH,bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp phần nâng cao năng suất lao động,năng lực cạnh tranh quốc gia, chất lượng cuộc sống, chỉ số phát triểncon người Việt Nam và nâng cao khả năng phòng thủ quốc gia trongchiến tranh mạng. Đến năm 2030, đưa năng lực nghiên cứu, ứngdụng, phát triển, sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ CNTT đạttrình độ tiên tiến thế giới; Việt Nam trở thànhquốc gia mạnh vềCNTT và bằng CNTT”. 1 Trong vòng vài năm gần đây, nhiều chính sách, biện pháp đãđược ban hành , tuy nhiên CNTT Việt Nam hiện nay vẫn đang trongtình trạng chậm phát triển so với các nước trên thế giới và trong khuvực. Ứng dụng CNTT cũng chưa đáp ứng được yêu cầu của côngcuộc CNH, HĐH đất nước và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. Nền kinh tế tỉnh Quảng Nam trong những năm qua có bướcphát triển đáng khích lệ. Chỉ số PCI của Quảng Nam năm 2015 đượcđánh giá tốt với 61,06 điểm, đứng vị trí thứ 8/63 tỉnh, thành phố trongcả nước. Chỉ số ICT Index năm 2015 được đánh giá ở mức trung bìnhvới 0.4717 điểm, đứng thứ 25/63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Thực hiện Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 củaChính phủ, Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 củaChính phủ và Quyết định số 1819/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủban hành ngày 26/10/2015, Quảng Nam xác định CCHC là giải pháptiên quyết trong hệ thống giải pháp tạo động lực và đột phá cho sựphát triển các mặt kinh tế, xã hội của tỉnh nên nhiệm vụ CCHC đãđược Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh đặc biệt quan tâm lãnhđạo, chỉ đạo điều hành trong suốt thời gian qua. Ứng dụng CNTT giúp chính quyền các cấp nâng cao nănglực quản lý, điều hành, làm cho nội dung công tác QLNN ngày càngminh bạch hơn, người dân dễ tiếp cận với thông tin và tri thức. Việcứng dụng CNTT gắn với CCHC trong các CQNN đã nhận được sựquan tâm đặc biệt của các cấp chính quyền, sự đồng thuận của doanhnghiệp và công dân. Quảng Nam là một tỉnh có nhiều huyện thuộc khu vực miềnnúi khó khăn nên ngân sách đầu tư cho ứng dụng CNTT còn thấp,chủ yếu dựa vào ngân sách Trung ương. Trong thời gian qua vấn đề 2nhận thức của một số ngành, cấp về CNTT chưa đầy đủ; nguồn nhânlực CNTT chưa được đào tạo đầy đủ còn thiếu và yếu; quyết tâm củacác ngành, địa phương về ứng dụng và phát triển CNTT chưa đồngđều nên trong quá trình triển khai, thực hiện gặp nhiều khó khăn.Ứng dụng CNTT tại Quảng Nam hiện nay đang gặp những trở ngạivà thách thức rất lớn, các cơ quan quản lý nhà nước nói chung đếncác đơn vị, tổ chức thực hiện triển khai các ứng dụng CNTT đều cònlúng túng trong việc định hướng, hướng dẫn và triển khai việc thúcđẩy và ứng dụng CNTT trong mọi lĩnh vực hoạt động. Để tháo gỡ một phần những vướng mắc và những thách thứcnày thì việc tìm hiểu và đánh giá thực trạng đề xuất kiến nghị các giảipháp thiết thực nhằm thúc đẩy ứng dụng CNTT phát triển hơn nữa làrất cần thiết. Chính vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “Ứngdụng công nghệ thông tin tại các Sở thuộc tỉnh Quảng Nam trongđiều kiện hiện đại hóa hành chính” để phân tích thực trạng ứngdụng CNTT tại các Sở thuộc tỉnh trong điều kiện hiện đại hóa hànhchính; tìm nguyên nhân từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp với điềukiện phát triển KT-XH của tỉnh. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Hội nghị “Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 58-CT/TW củaBộ Chính trị trong các cơ quan chính phủ và triển khai Đề án đưaViệt Nam sớm trở thành nước mạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Ứng dụng công nghệ thông tinTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0
-
5 trang 2 0 0
-
Quyết định số 10/2019/QĐ-UBND tỉnh QuảngNinh
9 trang 2 0 0 -
LUẬN VĂN: Chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
118 trang 0 0 0 -
Luận văn: VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC NGÀY NAY
32 trang 1 0 0