![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội truyền thống của người M'Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông trong xã hội đương đại
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua việc giới thiệu tổng quan lễ hội truyền thống người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông nhằm chỉ ra tổng thể hình ảnh đời sống văn hóa cộng đồng, nêu được những giá trị văn hóa truyền thống thông qua sinh hoạt cộng đồng, đặc biệt là lễ hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội truyền thống của người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông trong xã hội đương đạiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Khắc Ghi LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG PREH HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229041 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội - 2018 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Ánh Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt NamSố 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ......, ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lễ hội truyền thống M’Nông Preh là sinh hoạt cộng đồng tiêubiểu và quy mô nhất của cư dân bản địa. Đây là những hoạt độngmang tính tổng hợp của tín ngưỡng tâm linh, sinh hoạt văn hóa, traotruyền kỹ năng sống, hoạt động vui chơi, giải trí; đồng thời xây dựngtinh thần cố kết cộng đồng, giữ cho cộng đồng tồn tại và phát triểnqua hàng ngàn đời. Trước sự thay đổi mau chóng của đời sống xã hội, kinh tế pháttriển đã tác động đến cuộc sống sinh hoạt của người M’Nông Preh.Môi trường sống đã bị bó hẹp, xa rừng - nơi hình thành nên cốt lõicủa văn hóa truyền thống. Nguy cơ hơn là việc cải đạo, giảm sút thựchành tín ngưỡng, sự xúi giục của Tin lành Đê Gar loại bỏ sinh hoạt lễhội, nghi lễ trong đời sống cộng đồng, do đó ảnh hưởng đến việc phụchồi lễ hội truyền thống. Xuất phát từ thực tiễn, tôi đi đến xác định và lựa chọn đề tàinghiên cứu: Lễ hội truyền thống của người M’Nông Preh huyệnKrông Nô, tỉnh Đăk Nông trong xã hội đương đại. 2. Mục đích nghiên cứu - Thông qua việc giới thiệu tổng quan lễ hội truyền thống ngườiM’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông nhằm chỉ ra tổng thểhình ảnh đời sống văn hóa cộng đồng, nêu được những giá trị văn hóatruyền thống thông qua sinh hoạt cộng đồng, đặc biệt là lễ hội. - Nêu ra những nhân tố tác động làm thay đổi lễ hội truyềnthống, chỉ ra những tác động của việc phục hồi lễ hội đến đời sốngcộng đồng M’Nông trong xã hội đương đại. Đề xuất những giải phápcụ thể để phục dựng lễ hội trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đảmbảo hài hòa giữa bảo tồn và phát triển văn hóa ở đại phương. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Lễ hội truyền thốngM’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông trong bối cảnh chungcủa lễ hội và sinh hoạt cộng đồng M’Nông tại tỉnh Đăk Nông. Khitiếp cận nghiên cứu đối tượng trên, luận án sẽ nghiên cứu giới thiệutổng thể và những thành tố của lễ hội truyền thống M’Nông Prehhuyện Krông Nô. Mặt khác, lễ hội truyền thống M’Nông Preh cũngđược đặt trong bối cảnh hiện nay với sự phát triển đời sống xã hội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: là không gian lễ hội của cộng đồngM’Nông Preh thuộc huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông; trong đó tậptrung khảo sát tại một số bon trên mười tám bon có những điều kiệnkinh tế xã hội khác nhau như bon KTăh xã Quảng Phú; bon Ol, GiangTrum xã Đăk Rô; bon Ja Răh, R’Cập xã Nâm Nung; bon Jor Linh,Dru, Brói thị trấn Đăk Mâm. Qua đó so sánh, đối chiếu để làm rõnhững yếu tố thay đổi của lễ hội trong đời sống cộng đồng. Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu thực tế tổ chức lễ hộitruyền thống M’Nông Preh huyện Krông Nô từ năm 2004 (sau khithành lập tỉnh Đăk Nông), có đề cập đến thời gian trước và sau năm1975 khi Tây Nguyên được giải phóng, đất nước thống nhất để nhìnthấy quá trình chuyển biến trong việc tổ chức lễ hội truyền thống. 4. Giả thuyết nghiên cứu -Sự cởi mở, đổi thay của điều kiện kinh tế xã hội có sự tác độngđến đời sống cộng đồng. Tuy nhiên với lối sống không còn gắn bó vớirừng, từ canh tác nương rẫy sang canh tác cây công nghiệp, sinh hoạttôn giáo đã ảnh hưởng tiêu cực đến tín ngưỡng dân gian dẫn đến thayđổi sinh hoạt văn hóa cộng đồng làm thay đổi lễ hội truyền thống. 3 - Sự hạn chế của tổ chức lễ hôi truyền thống hoặc những thay đổicủa lễ hội truyền thống đã có những tác động tiêu cực và ảnh hưởngđến sinh hoạt văn hóa truyền thống. - Lễ hội truyền thống người M’Nông Preh là sinh hoạt cộngđồng hết sức tích cực nếu như các giá trị truyền thống được giữ vữngvà các sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội truyền thống của người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông trong xã hội đương đạiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Khắc Ghi LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG PREH HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229041 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội - 2018 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Ánh Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt NamSố 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ......, ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lễ hội truyền thống M’Nông Preh là sinh hoạt cộng đồng tiêubiểu và quy mô nhất của cư dân bản địa. Đây là những hoạt độngmang tính tổng hợp của tín ngưỡng tâm linh, sinh hoạt văn hóa, traotruyền kỹ năng sống, hoạt động vui chơi, giải trí; đồng thời xây dựngtinh thần cố kết cộng đồng, giữ cho cộng đồng tồn tại và phát triểnqua hàng ngàn đời. Trước sự thay đổi mau chóng của đời sống xã hội, kinh tế pháttriển đã tác động đến cuộc sống sinh hoạt của người M’Nông Preh.Môi trường sống đã bị bó hẹp, xa rừng - nơi hình thành nên cốt lõicủa văn hóa truyền thống. Nguy cơ hơn là việc cải đạo, giảm sút thựchành tín ngưỡng, sự xúi giục của Tin lành Đê Gar loại bỏ sinh hoạt lễhội, nghi lễ trong đời sống cộng đồng, do đó ảnh hưởng đến việc phụchồi lễ hội truyền thống. Xuất phát từ thực tiễn, tôi đi đến xác định và lựa chọn đề tàinghiên cứu: Lễ hội truyền thống của người M’Nông Preh huyệnKrông Nô, tỉnh Đăk Nông trong xã hội đương đại. 2. Mục đích nghiên cứu - Thông qua việc giới thiệu tổng quan lễ hội truyền thống ngườiM’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông nhằm chỉ ra tổng thểhình ảnh đời sống văn hóa cộng đồng, nêu được những giá trị văn hóatruyền thống thông qua sinh hoạt cộng đồng, đặc biệt là lễ hội. - Nêu ra những nhân tố tác động làm thay đổi lễ hội truyềnthống, chỉ ra những tác động của việc phục hồi lễ hội đến đời sốngcộng đồng M’Nông trong xã hội đương đại. Đề xuất những giải phápcụ thể để phục dựng lễ hội trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đảmbảo hài hòa giữa bảo tồn và phát triển văn hóa ở đại phương. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Lễ hội truyền thốngM’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông trong bối cảnh chungcủa lễ hội và sinh hoạt cộng đồng M’Nông tại tỉnh Đăk Nông. Khitiếp cận nghiên cứu đối tượng trên, luận án sẽ nghiên cứu giới thiệutổng thể và những thành tố của lễ hội truyền thống M’Nông Prehhuyện Krông Nô. Mặt khác, lễ hội truyền thống M’Nông Preh cũngđược đặt trong bối cảnh hiện nay với sự phát triển đời sống xã hội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: là không gian lễ hội của cộng đồngM’Nông Preh thuộc huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông; trong đó tậptrung khảo sát tại một số bon trên mười tám bon có những điều kiệnkinh tế xã hội khác nhau như bon KTăh xã Quảng Phú; bon Ol, GiangTrum xã Đăk Rô; bon Ja Răh, R’Cập xã Nâm Nung; bon Jor Linh,Dru, Brói thị trấn Đăk Mâm. Qua đó so sánh, đối chiếu để làm rõnhững yếu tố thay đổi của lễ hội trong đời sống cộng đồng. Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu thực tế tổ chức lễ hộitruyền thống M’Nông Preh huyện Krông Nô từ năm 2004 (sau khithành lập tỉnh Đăk Nông), có đề cập đến thời gian trước và sau năm1975 khi Tây Nguyên được giải phóng, đất nước thống nhất để nhìnthấy quá trình chuyển biến trong việc tổ chức lễ hội truyền thống. 4. Giả thuyết nghiên cứu -Sự cởi mở, đổi thay của điều kiện kinh tế xã hội có sự tác độngđến đời sống cộng đồng. Tuy nhiên với lối sống không còn gắn bó vớirừng, từ canh tác nương rẫy sang canh tác cây công nghiệp, sinh hoạttôn giáo đã ảnh hưởng tiêu cực đến tín ngưỡng dân gian dẫn đến thayđổi sinh hoạt văn hóa cộng đồng làm thay đổi lễ hội truyền thống. 3 - Sự hạn chế của tổ chức lễ hôi truyền thống hoặc những thay đổicủa lễ hội truyền thống đã có những tác động tiêu cực và ảnh hưởngđến sinh hoạt văn hóa truyền thống. - Lễ hội truyền thống người M’Nông Preh là sinh hoạt cộngđồng hết sức tích cực nếu như các giá trị truyền thống được giữ vữngvà các sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Văn hóa dân gian Văn hóa dân gian Lễ hội truyền thống người M’Nông Preh Phục hồi lễ hội truyền thốngTài liệu liên quan:
-
4 trang 174 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 123 0 0 -
229 trang 93 0 0
-
27 trang 69 0 0
-
6 trang 61 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 59 1 0 -
211 trang 57 0 0
-
24 trang 55 0 0
-
27 trang 55 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 52 1 0