Danh mục

TỔNG QUAN VỀ FDI

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 519.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nước vào nềnkinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói, hiện nay hầu như không có quốc gia nào đứngngoài quá trình hội nhập quốc tế, nếu không muốn tự cô lập mình và rơi vào nguy cơtụt hậu.Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hoạt động chiếm vị trí ngàycàng quan trọng đối với cả nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ FDI 1 A.LỜI MỞ ĐẦU Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nước vào nềnkinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói, hiện nay hầu như không có quốc gia nào đ ứngngoài quá trình hội nhập quốc tế, nếu không muốn tự cô lập mình và rơi vào nguy cơtụt hậu.Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hoạt động chiếm vị trí ngàycàng quan trọng đối với cả nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư. Việc khai thác s ửdụng FDI một cách có hiệu quả, đang là mục tiêu hàng đầu c ủa nhi ều n ước trên th ếgiới, nhất là đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Việt Nam đang trên đường hội nhập và phát triển. Để đạt được mục tiêu tr ở thànhnước Công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, đòi hỏi cần có một nguồn vốnrất lớn để phát triển trên tất cả lĩnh vực. Và thực tế, việc gia nhập vào các tổ chức khuvực và quốc tế đã đưa đến cho Việt Nam nhiều cơ hội thu hút nhiều nhà đầu tư nướcngoài hơn.Điều này làm thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh hơn và tiến gần hơn vớikhoa học kĩ thuật tiên tiến trên thế giới. Đặc biệt trong thời gian gần đây, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã gia tăng một cáchnhanh chóng và có tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, làm thay đổi diện dạo nềnkinh tế và xã hội. Vậy FDI tác động như thế nào mà Việt Nam lại thay đổi như thế nhóm 3 đ ưa ra ýkiến mong nhận được ý kiến của các bạn để hoàn thiện bài tiểu luận cũng như kiếnthức để hiểu rõ hơn về sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. . 2 B. NỘI DUNGI/ TỔNG QUAN VỀ FDI:1. Khái niệm FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI- Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tưdài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác, bằng cách thiết lập cơ sở sảnxuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sảnxuất kinh doanh này.2. Đặc điểm và hình thức của FDI: 2.1. Đặc điểm: - Tỷ lệ vốn của các nhà đầu tư nước ngoài trong vốn pháp định của dự án đạt mứctối thiểu tùy theo luật đầu tư của từng nước quy định. - Các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý dự án mà họ bỏ vốn đầu tư. Quy ềnquản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn của chủ đầu tư trong vốn pháp đ ịnhcủa dự án. - Kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh của dự án được phân chia cho các bêntheo tỉ lệ góp vốn và vồn pháp định sau khi nộp thuế cho nước sở tại và trả l ợi t ức c ổphần (nếu có). - FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lạitoàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp đang hoạt động, hoặc mua cổ phiếu để thôn tính,hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau. 2.2. Hình thức: 3 - Theo xu hướng thế giới hiện nay, hoạt động FDI diễn ra chủ y ếu dưới các hìnhthức: • Hình thức doanh nghiệp Liên doanh: Là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thếgiới từ trước đến nay. Nó công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cáchhợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác. • Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt động đầu tư quốctế. • Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân hia kết quả kinhdoanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập pháp nhân mới - Ngoài ra còn có một vài hình thức cũng khá phổ biến: • Đầu tư theo hợp đồng BOT. • Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company). • Hình thức công ty cổ phần. • Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài. • Hình thức công ty hợp danh. • Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A).3. Lợi ích của FDI đối với nền kinh tế: Bổ sung cho nguồn vốn trong nước: một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh thìnó cần nhiều vốn, nếu vốn trong nước không đủ, nền kinh tế này sẽ thu hút vốn t ừnước ngoài, trong đó có vốn FDI. 4 Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý: vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thểhuy động được bằng “chính sách thắt lưng buộc bụng”. Thu hút FDI từ các công ty đaquốc gia sẽ giúp đất nước có cơ hội tiếp thu công nghệ, bí quyết quản lý kinh doanh màcác công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm, bằng những kho ản chi phí l ớn.Mặt khác, nó còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu: khi thu hút FDI, không chỉ doanh nghiệpcó vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà các doanh nghiệp khác trong nước có quanhệ làm ăn với doanh nghiệp cũng sẽ tham gia quá trình ph ...

Tài liệu được xem nhiều: