Trí tuệ giả tạo: Internet đã làm gì bộ não của chúng ta - Phần 1
Số trang: 136
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Trí tuệ giả tạo: Internet đã làm gì chúng ta?" được dịch từ nguyên bản cuốn "The Shallows: What the internet is doing to our brains" của tác giả Nicholas G. Carr sẽ mở mang cho bạn đọc về nhiều khía cạnh khác nhau của Internet. Bao hàm trong nó cả lịch sử trí tuệ, khoa học phổ thông và phê phán văn hóa, "Trí tuệ giả tạo" tỏa sáng rực rỡ với những câu chuyện minh họa đậm nét khiến độc giả không thể nào quên, bên cạnh những câu hỏi sâu sắc mà nó đặt ra về nền tảng tinh thần của chúng ta ngày nay. Mời các bạn cùng đón đọc phần 1 cuốn sách sau đây để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trí tuệ giả tạo: Internet đã làm gì bộ não của chúng ta - Phần 1 Chủ biên Vũ Công Lập Phạm văn Thiều Nguyễn văn Liễn http://khoahocvakhampha.com.vnTHE SHALLOWS: What the Internet is doing to our brainsCopyright © 2010 by Nicholas Carr. All rights reserved.BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCMCarr, Nicholas Trí tuệ giả tạo : Internet đã làm gì chúng ta? / Nicholas Carr; Hà Quang Hùng, Linh Giang dịch; Vũ Duy Mẫn hiệu đính. - T.P. Hồ Chí Minh: Trẻ, 2012. 286 tr.; 20 cm. Nguyên bản: The shallows: what the Internet is doing to our brains. 1. Tâm lý học thần kinh. 2. Internet -- Ảnh hưởng sinh lý. 3. Internet -- Khía cạnh tâm lý. I. Hà Quang Hùng. II. Linh Giang. III. Vũ Duy Mẫn. IV. Ts: The shallows: what the Internet is doing to our brains . 612.8 -- dc 22 C312mục lụcMở đầuCon Chó Giữ Nhà Và Tên Trộm 7Chương 1HAL và Tôi 12Chương 2Đường sinh tồn 26 Tản mạn Bộ não nghĩ gì khi nó nghĩ về chính nóChương 3Công cụ tư duy 51Chương 4Sâu trong trang giấy 72 Tản mạn về Lee de Forest và phát minh Audion tuyệt vời của ôngChương 5Phương tiện có bản chất tổng quát nhất 97Chương 6Hình ảnh thật sự của một cuốn sách 118 mục lục - 5Chương 7Bộ não của người tung hứng 136 Tản mạn về xu thế IQChương 8Giáo hội Google 174Chương 9Tìm kiếm, trí nhớ 206 Tản mạn về quá trình viết cuốn sách nàyChương 10Một thứ như tôi 231Lời kếtYếu tố con người 258 Mở đầu Con chó giữ nhà và tên trộmN ăm 1964, ngay khi ban nhạc Beatles bắt đầu cuộc xâm chiếm sóng phát thanh và truyền hình Mỹ, Marshall McLuhan xuấtbản cuốn Understanding Media: The Extensions of Man (Tìm hiểuPhương tiện truyền thông: Sự nối dài của con người), sự kiện đưaông từ một học giả ít tiếng tăm thành một ngôi sao. Mang tính sấmtruyền, ẩn ngôn và có khả năng làm thay đổi nhận thức, cuốn sáchlà một sản phẩm hoàn hảo của những năm 1960, thập kỷ đã xa củanhững chuyến du hành khó khăn, những bức ảnh chụp mặt trăng,những hành trình trên và ngoài trái đất. Understanding Media là mộtlời tiên tri đích thực, và cái nó tiên tri chính là sự biến mất của lối tưduy tuần tự. McLuhan phát biểu “phương tiện truyền thông điện tử”của thế kỷ XX – điện thoại, radio, phim ảnh, truyền hình – đang phávỡ thế độc quyền ảnh hưởng của văn bản lên suy nghĩ và cảm giác củachúng ta. Những cái tôi đơn lập, bị phân mảnh của bản thân chúngta, vốn bị khóa nhốt bởi kiểu đọc riêng tư những trang in trong nhiềuthế kỷ, nay đang tụ hội thành một dạng ngôi làng toàn cầu. Chúng tađang tiến tới “sự mô phỏng nhận thức bằng công nghệ, khi quá trìnhsáng tạo của hiểu biết được mở rộng theo cộng đồng và đoàn thể tớitoàn xã hội loài người”1. Con chó giữ nhà và tên trộm - 7 Dù vậy, ngay cả ở thời kỳ hoàng kim của nó, Understanding Mediavẫn chỉ là một cuốn sách được nói đến nhiều hơn là được đọc. Ngàynay, cuốn sách đã trở thành một di sản văn hóa, được dùng cho cáckhóa học về truyền thông trong các trường đại học. McLuhan – mộthọc giả và cũng là một người của công chúng – là bậc thầy của nhữngphát ngôn mang tính bước ngoặt. Một trong số đó, câu nói xuất hiệntrong cuốn sách, đã trở nên phổ biến: “Phương tiện [truyền thông] làthông điệp”. Điều chúng ta quên mất trong câu cách ngôn khó hiểunày là McLuhan không chỉ công nhận, và tán dương sức mạnh biếnđổi của các công nghệ truyền thông mới. Thực tế ông còn đưa ra lờicảnh báo về một hiểm họa đến từ sức mạnh đó – và cả nguy cơ lãngquên hiểm họa đó. Ông viết: “Công nghệ điện tử đang ở trước thềm,và chúng ta đều đứng yên, mù câm điếc về cuộc đối đầu của nó vớicông nghệ in Gutenberg mà dựa vào đó và qua đó lối sống Mỹ đượchình thành”2. McLuhan hiểu rằng khi bất cứ phương tiện truyền thông mới nàoxuất hiện, mọi người tự nhiên bị hút theo luồng thông tin – “nộidung” – nó truyền tải. Họ quan tâm đến tin tức trên báo, nhạc trênradio, các chương trình trên tivi, lời nói của một người phía kia đầudây điện thoại. Điều đáng ngạc nhiên là công nghệ của phương tiệntruyền thông đó mất hút đằng sau mọi thứ chảy qua nó – tin tức, giảitrí, chỉ dẫn, đối thoại. Khi mọi người bắt đầu tranh luận (như họ vẫnlàm) liệu tác động của phương tiện truyền thông là tốt hay xấu, thựcra họ đang đánh vật với nội dung của nó. Người ủng hộ thì tung hô;người hoài nghi thì dèm pha. Các luận điểm khá giống nhau đối vớimỗi phương tiện truyền thông mới, truy nguyên ít nhất tới nhữngcuốn sách ra lò từ xưởng in của Gutenberg. Với những lý do tốt đẹp,phe ủng hộ ca ngợi dòng chảy thông tin mới mà công nghệ khơi mở,xem đó là tín hiệu của “sự dân chủ hóa” văn hóa. Cũng với những lýdo tốt đẹp, phe phản đối lên án sự thô kệch của thông tin, xem đó8 - t r í t u ệ g i ả tạ olà tín hiệu “đi xuống” của văn hóa. Vườn địa đàng của một bên lại làmảnh đất hoang của bên còn lại. Internet là phương tiện truyền thông mới nhất khuấy động cuộctranh luận này. Xung đột giữa phe ủng hộ và phe hoài nghi Internet,diễn ra trong hai thập kỷ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trí tuệ giả tạo: Internet đã làm gì bộ não của chúng ta - Phần 1 Chủ biên Vũ Công Lập Phạm văn Thiều Nguyễn văn Liễn http://khoahocvakhampha.com.vnTHE SHALLOWS: What the Internet is doing to our brainsCopyright © 2010 by Nicholas Carr. All rights reserved.BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCMCarr, Nicholas Trí tuệ giả tạo : Internet đã làm gì chúng ta? / Nicholas Carr; Hà Quang Hùng, Linh Giang dịch; Vũ Duy Mẫn hiệu đính. - T.P. Hồ Chí Minh: Trẻ, 2012. 286 tr.; 20 cm. Nguyên bản: The shallows: what the Internet is doing to our brains. 1. Tâm lý học thần kinh. 2. Internet -- Ảnh hưởng sinh lý. 3. Internet -- Khía cạnh tâm lý. I. Hà Quang Hùng. II. Linh Giang. III. Vũ Duy Mẫn. IV. Ts: The shallows: what the Internet is doing to our brains . 612.8 -- dc 22 C312mục lụcMở đầuCon Chó Giữ Nhà Và Tên Trộm 7Chương 1HAL và Tôi 12Chương 2Đường sinh tồn 26 Tản mạn Bộ não nghĩ gì khi nó nghĩ về chính nóChương 3Công cụ tư duy 51Chương 4Sâu trong trang giấy 72 Tản mạn về Lee de Forest và phát minh Audion tuyệt vời của ôngChương 5Phương tiện có bản chất tổng quát nhất 97Chương 6Hình ảnh thật sự của một cuốn sách 118 mục lục - 5Chương 7Bộ não của người tung hứng 136 Tản mạn về xu thế IQChương 8Giáo hội Google 174Chương 9Tìm kiếm, trí nhớ 206 Tản mạn về quá trình viết cuốn sách nàyChương 10Một thứ như tôi 231Lời kếtYếu tố con người 258 Mở đầu Con chó giữ nhà và tên trộmN ăm 1964, ngay khi ban nhạc Beatles bắt đầu cuộc xâm chiếm sóng phát thanh và truyền hình Mỹ, Marshall McLuhan xuấtbản cuốn Understanding Media: The Extensions of Man (Tìm hiểuPhương tiện truyền thông: Sự nối dài của con người), sự kiện đưaông từ một học giả ít tiếng tăm thành một ngôi sao. Mang tính sấmtruyền, ẩn ngôn và có khả năng làm thay đổi nhận thức, cuốn sáchlà một sản phẩm hoàn hảo của những năm 1960, thập kỷ đã xa củanhững chuyến du hành khó khăn, những bức ảnh chụp mặt trăng,những hành trình trên và ngoài trái đất. Understanding Media là mộtlời tiên tri đích thực, và cái nó tiên tri chính là sự biến mất của lối tưduy tuần tự. McLuhan phát biểu “phương tiện truyền thông điện tử”của thế kỷ XX – điện thoại, radio, phim ảnh, truyền hình – đang phávỡ thế độc quyền ảnh hưởng của văn bản lên suy nghĩ và cảm giác củachúng ta. Những cái tôi đơn lập, bị phân mảnh của bản thân chúngta, vốn bị khóa nhốt bởi kiểu đọc riêng tư những trang in trong nhiềuthế kỷ, nay đang tụ hội thành một dạng ngôi làng toàn cầu. Chúng tađang tiến tới “sự mô phỏng nhận thức bằng công nghệ, khi quá trìnhsáng tạo của hiểu biết được mở rộng theo cộng đồng và đoàn thể tớitoàn xã hội loài người”1. Con chó giữ nhà và tên trộm - 7 Dù vậy, ngay cả ở thời kỳ hoàng kim của nó, Understanding Mediavẫn chỉ là một cuốn sách được nói đến nhiều hơn là được đọc. Ngàynay, cuốn sách đã trở thành một di sản văn hóa, được dùng cho cáckhóa học về truyền thông trong các trường đại học. McLuhan – mộthọc giả và cũng là một người của công chúng – là bậc thầy của nhữngphát ngôn mang tính bước ngoặt. Một trong số đó, câu nói xuất hiệntrong cuốn sách, đã trở nên phổ biến: “Phương tiện [truyền thông] làthông điệp”. Điều chúng ta quên mất trong câu cách ngôn khó hiểunày là McLuhan không chỉ công nhận, và tán dương sức mạnh biếnđổi của các công nghệ truyền thông mới. Thực tế ông còn đưa ra lờicảnh báo về một hiểm họa đến từ sức mạnh đó – và cả nguy cơ lãngquên hiểm họa đó. Ông viết: “Công nghệ điện tử đang ở trước thềm,và chúng ta đều đứng yên, mù câm điếc về cuộc đối đầu của nó vớicông nghệ in Gutenberg mà dựa vào đó và qua đó lối sống Mỹ đượchình thành”2. McLuhan hiểu rằng khi bất cứ phương tiện truyền thông mới nàoxuất hiện, mọi người tự nhiên bị hút theo luồng thông tin – “nộidung” – nó truyền tải. Họ quan tâm đến tin tức trên báo, nhạc trênradio, các chương trình trên tivi, lời nói của một người phía kia đầudây điện thoại. Điều đáng ngạc nhiên là công nghệ của phương tiệntruyền thông đó mất hút đằng sau mọi thứ chảy qua nó – tin tức, giảitrí, chỉ dẫn, đối thoại. Khi mọi người bắt đầu tranh luận (như họ vẫnlàm) liệu tác động của phương tiện truyền thông là tốt hay xấu, thựcra họ đang đánh vật với nội dung của nó. Người ủng hộ thì tung hô;người hoài nghi thì dèm pha. Các luận điểm khá giống nhau đối vớimỗi phương tiện truyền thông mới, truy nguyên ít nhất tới nhữngcuốn sách ra lò từ xưởng in của Gutenberg. Với những lý do tốt đẹp,phe ủng hộ ca ngợi dòng chảy thông tin mới mà công nghệ khơi mở,xem đó là tín hiệu của “sự dân chủ hóa” văn hóa. Cũng với những lýdo tốt đẹp, phe phản đối lên án sự thô kệch của thông tin, xem đó8 - t r í t u ệ g i ả tạ olà tín hiệu “đi xuống” của văn hóa. Vườn địa đàng của một bên lại làmảnh đất hoang của bên còn lại. Internet là phương tiện truyền thông mới nhất khuấy động cuộctranh luận này. Xung đột giữa phe ủng hộ và phe hoài nghi Internet,diễn ra trong hai thập kỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trí tuệ giả tạo The Shallows Nicholas G. Carr Ảnh hưởng của internet Tâm lý học thần kinh Ảnh hưởng sinh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu về giấc mơ - Dẫn luận: Phần 2
103 trang 20 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
4 trang 17 0 0
-
LUẬN ÁN: Ảnh hưởng của internet với đời sống văn hóa của nhân dân Thủ đô Hà Nội
113 trang 14 0 0 -
71 trang 13 0 0
-
Trí tuệ giả tạo: Internet đã làm gì bộ não của chúng ta - Phần 2
152 trang 10 0 0 -
Bài giảng Độc chất học môi trường: Chương 6 - TS. Lê Quốc Tuấn
20 trang 6 0 0 -
177 trang 4 0 0
-
10 trang 4 0 0